Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 15:24

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 6:47

Đáp án A

Giải

do trong không khí có Ni tơ và O2, khi có sấm sét tạo ra nhiệt độ cao, áp suất cao, tạo ra NO, NO2

Bình luận (0)
tai nguyen van
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 10:10

N2+o2 tia lửa điện( sấm sét) tạo ra no và nhiệt độ

No +o2 và nhiệt độ tạo ra no2

No2+ o2 +h2o tạo ra hno3

Vào nước phân li ra h+ no3-

:)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thiệu Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 13:35

Trong trái tim mỗi người, quê hương có lẽ là tình cảm thiêng liêng nhất, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi chôn nhau cắt rốn, quê hương cho ta những kỉ niệm ngọt ngào, nơi lưu giữ những tuổi thơ tươi đẹp.

Quê hương! Ôi hai tiếng thân thương, khi tôi nghe như tiếng lòng thổn thức.

Quê hương tôi – một làng quê vùng chiêm trũng, tuổi thơ tôi cùng bạn bè vây quanh cây đa, giếng nước, sân đình, hình ảnh cây đa đầu làng mái đình rêu phủ, làn điệu dân ca như đưa ta về một vùng kí ức...

Với một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống lâu đời, tổ tiên chúng ta đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt và lao động sản xuất.

Trải qua bao thế hệ, tổ tiên chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, từ tình cảm gắn bó, hòa mình với thiên nhiên, đồng thời ấp ủ khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, nhiều câu thơ, hò, vè, ca dao, tục ngữ duyên dáng, sinh động ra đời từ đây.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
9 tháng 8 2019 lúc 11:02

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Nghe thấy tiếng sấm phất cờ mà lên.

=> Từ láy "lấp ló" miêu tả hoạt động lắc đi lắc lại của cây lúa, qua phép nhân hóa mà hành động đó như trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu và cho ta hình dung rõ hơn cảnh lúa " phấp cờ" trước sự thay đổi của thiên nhiên.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 8 2019 lúc 12:46

Sử dụng biện pháp : Từ láy

Tác dụng : Nói đến những hoạt động của cây lúa, lấp ló nhưng cũng sử dụng biện pháp nhân hóa để nói đến hành độg của cây lúa giống con người lấp ló

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2019 lúc 12:46

Đáp án A

Trong không khí Nito chiếm tỉ lệ rất lớn nhưng cây trồng không sử dụng được vì Nito tồn tại ở dạng N2 bền vững. Trong điều kiện 20000C (tia chớp trong cơn mưa) N2 chuyển thành NO2, cung cấp đạm cho cây trồng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
9 tháng 8 2019 lúc 9:45

Trong trái tim mỗi người, quê hương có lẽ là tình cảm thiêng liêng nhất, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi chôn nhau cắt rốn, quê hương cho ta những kỉ niệm ngọt ngào, nơi lưu giữ những tuổi thơ tươi đẹp.

Quê hương! Ôi hai tiếng thân thương, khi tôi nghe như tiếng lòng thổn thức.

Quê hương tôi – một làng quê vùng chiêm trũng, tuổi thơ tôi cùng bạn bè vây quanh cây đa, giếng nước, sân đình, hình ảnh cây đa đầu làng mái đình rêu phủ, làn điệu dân ca như đưa ta về một vùng kí ức...

Với một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống lâu đời, tổ tiên chúng ta đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa, sinh hoạt và lao động sản xuất.

Trải qua bao thế hệ, tổ tiên chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, từ tình cảm gắn bó, hòa mình với thiên nhiên, đồng thời ấp ủ khát vọng chinh phục, cải tạo thiên nhiên, nhiều câu thơ, hò, vè, ca dao, tục ngữ duyên dáng, sinh động ra đời từ đây.

học ttots

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Time line
26 tháng 8 2023 lúc 11:37

Bình luận (0)
Vi Phan Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:05

- lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng 
- khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2 
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO 
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu). 
2NO + O2 → 2NO2 
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3 
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên" 
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3 
R(+) + NO3(-) → RNO3

Bình luận (0)
Vi Phan Hải
5 tháng 5 2016 lúc 20:07

ko hiểu bạn ah

Bình luận (0)