Cho a , b là các số thực và hàm số f ( x ) = a log 2019 ( x 2 + 1 + x ) + b sin x . c os ( 2018 x ) + 6 . Biết f ( 2018 ln 2019 ) = 10 . Tính P = f − 2019 ln 2018 .
A. P = 4.
B. P = 2.
C. P = − 2.
D. P = 10.
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 2 - 1 ( a , b ∈ ℝ ) . Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 2018.f(x) + 2019 = 0 là:
A. 4
B. 0
C. 3
D. 2
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị của ba hàm số lôgarit \(y = {\log _a}x;\,y = {\log _b}x;\,y = {\log _c}x\) được cho bởi Hình 15. Kết luận nào sau đây là đúng với ba số a, b, c?
A. c < a < b
B. c < b < a
C. a < b < c
D. b < c < a
Giả sử a,b là các số thực sao cho x 3 + y 3 = a 10 3 x + b 10 2 x đúng với mọi các số thực dương x, y, z thỏa mãn log ( x + y ) = z và log ( x 2 + y 2 ) = z + 1 . Giá trị của a+b bằng
A. -31/2
B. -25/2
C. 31/2
D. 29/2
Giả sử a, b là các số thực sao cho x3 + y3 = a.103x + b.102x đúng với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn log (x + y) = z và log(x2 + y2) = z + 1. Giá trị của a+b bằng:
A. - 31 2
B. - 25 2
C. 31 2
D. 29 2
Đáp án D.
Ta có
Khi đó
Đồng nhất hệ số, ta được
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d thỏa mãn a,b,c,dÎR; a > 0 và d > 2019 8 a + 4 b + 2 x + d - 2019 < 0 . Số cực trị của hàm số y = | f ( x ) - 2019 | bằng
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
Cho hàm số
f ( x ) = ( a 2018 + 2 ) log 2 2013 ( x + 1 + x 2 ) + b 2 x 5 c o s 2 x + 1
với a, b là các số thực và f ( 3 log 2 5 ) = 3 . Tính f ( - 5 log 2 3 )
A. f ( - 5 log 2 3 ) = -3
B. f ( - 5 log 2 3 ) = -1
C. f ( - 5 log 2 3 ) = 1
D. f ( - 5 log 2 3 ) = 5
Cho hàm số y = f(x) có hàm biến thiên như sau:
Số nghiệm thực của phương trình 2019 f(x) – 5 = 0 là :
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
Chọn A.
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình f (x) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m song song với trục hoành.
Cách giải:
2019 f ( x ) - 5 = 0 ⇔ f ( x ) = 5 2019
Ta có 0 < 5 2019 < 1 ⇒ Đường thẳng y = 5 2019 cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 3 điểm phân biệt, do đó phương trình 2019 f ( x ) - 5 = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt.
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Cho đồ thị ba hàm số \(y = {\log _a}x,y = {\log _b}x\) và \(y = {\log _c}x\) như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(a > b > c\).
B. \(b > a > c\).
C. \(a > b > c\).
D. \(b > c > a\).
Hàm số \(y=log_cx\) nghịch biến
\(\Rightarrow0< c< 1\) và các hàm \(y=log_ax,y=log_bx\) đồng biến nên \(a,b>1\)
Ta chọn \(x=100\Rightarrow log_a>log_b100\Rightarrow a< b\Rightarrow b>a>c\)
\(\Rightarrow B\)
\(log_cx\) nghịch biến biến nên 0<c<1
\(log_ax;log_bx\) đồng biến nên a>1; b>1
=>Loại D
\(log_ax>log_bx\left(x>1\right)\)
=>\(\dfrac{1}{log_xa}< \dfrac{1}{log_xb}\)
=>a<b
=>Chọn B