Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ a→ và b→ trong các trường hợp sau:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\overrightarrow a = ( - 3;1),\;\overrightarrow b = (2;6)\)
b) \(\overrightarrow a = (3;1),\;\overrightarrow b = (2;4)\)
c) \(\overrightarrow a = ( - \sqrt 2 ;1),\;\overrightarrow b = (2; - \sqrt 2 )\)
a)
\(\overrightarrow a .\overrightarrow b = ( - 3).2 + 1.6 = 0\)
\( \Rightarrow \overrightarrow a \bot \overrightarrow b \) hay \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {90^o}\).
b)
\(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow a .\overrightarrow b = 3.2 + 1.4 = 10\\|\overrightarrow a |\, = \sqrt {{3^2} + {1^2}} = \sqrt {10} ;\;\,|\overrightarrow b |\, = \sqrt {{2^2} + {4^2}} = 2\sqrt 5 \end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{10}}{{\sqrt {10} .2\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\ \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {45^o}\end{array}\)
c) Dễ thấy: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương do \(\frac{{ - \sqrt 2 }}{2} = \frac{1}{{ - \sqrt 2 }}\)
Hơn nữa: \(\overrightarrow b = \left( {2; - \sqrt 2 } \right) = - \sqrt 2 .\left( { - \sqrt 2 ;1} \right) = - \sqrt 2 .\overrightarrow a \;\); \( - \sqrt 2 < 0\)
Do đó: \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ngược hướng.
\( \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {180^o}\)
Chú ý:
Khi tính góc, ta kiểm tra các trường hợp dưới đây trước:
+ \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {90^o}\): nếu \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = 0\)
+ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương:
\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {0^o}\) nếu \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng hướng
\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = {180^o}\) nếu \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ngược hướng
Nếu không thuộc các trường hợp trên thì ta tính góc dựa vào công thức \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}}\).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = 4 ; 3 và b → = 1 ; 7 . Tính góc giữa hai vectơ a → và b →
A.900
B. 600
C. 450
D. 300
Ta có cos a → , b → = a → . b → a → . b → = 4.1 + 3.7 16 + 9 . 1 + 49 = 2 2 ⇒ a → , b → = 45 0 .
Chọn C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ a → 4 ; 3 và b → 1 ; 7 . Tính góc giữa hai vectơ đó?
A. 300
B. 600
C. 450
D. 900
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Do đó; góc giữa 2 vecto đã cho là 450.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 1 ; 1 và b → = 2 ; 0 . Tính cosin của góc giữa hai vectơ a → và b →
A. cos a → , b → = 1 2 .
B. cos a → , b → = − 2 2 .
C. cos a → , b → = − 1 2 2 .
D. cos a → , b → = 1 2 .
Ta có cos a → , b → = a → . b → a → . b → = − 1.2 + 1.0 − 1 2 + 1 2 . 2 2 + 0 2 = − 2 2 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a → = − 1 ; 1 và b → = 2 ; 0 . Tính cosin của góc giữa hai vectơ a → và b →
A. cos a → , b → = 1 2 .
B. cos a → , b → = − 2 2 .
C. cos a → , b → = − 1 2 2 .
D. cos a → , b → = 1 2 .
Ta có cos a → , b → = a → . b → a → . b → = − 1.2 + 1.0 − 1 2 + 1 2 . 2 2 + 0 2 = − 2 2 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ a → - 1 ; 1 ; b → 2 ; 0 . Tính cosin của góc giữa hai vectơ a → và b →
A. 1
B. 0
C. - 2 2
D. 1/2
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) trong các trường hợp sau :
a) \(\overrightarrow{a}=\left(2;3\right);\overrightarrow{b}=\left(6;4\right)\)
b) \(\overrightarrow{a}=\left(3;2\right);\overrightarrow{b}=\left(5;-1\right)\)
c) \(\overrightarrow{a}=\left(-2;-2\sqrt{3}\right);\overrightarrow{b}=\left(3;\sqrt{3}\right)\)
a) cos(; ) = = 0
=> (; ) = 900
b) cos(; ) = =
=> (; ) = 450
c) cos(; ) = =
=> (; ) = 1500
Đăng những câu khác đi em mỏi tay rồi
Trong một mặt phẳng oxy cho A (4;6) b (1;4) c (7; 3/2) A. Chứng minh tam giác ABC vuông tại a B. Tính độ dài cạnh ab Có. Tính góc giữa hai vectơ a' b' biết a = (1;2) b (1;3)
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(3;-\dfrac{3}{2}\right)\)
Vì \(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=0\) nên ΔABC vuông tại A
b: \(\cos\left(\overrightarrow{a'},\overrightarrow{b'}\right)=\dfrac{1\cdot1+2\cdot3}{\sqrt{1^2+2^2}\cdot\sqrt{1^2+3^2}}=\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)
hay \(\left(\overrightarrow{a'},\overrightarrow{b'}\right)=8^0\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 4 ; 1 và v → = 1 ; 4 . Tìm m để vectơ a → = m . u → + v → tạo với vectơ b → = i → + j → một góc 450.
A. m = 4
B.m = -1/2
C.m = -1/4
D.m = 1/2
Ta có a → = m . u → + v → = 4 m + 1 ; m + 4 b → = i → + j → = 1 ; 1 .
Yêu cầu bài toán ⇔ cos a → , b → = cos 45 0 = 2 2
⇔ 4 m + 1 .1 + m + 4 .1 2 4 m + 1 2 + m + 4 2 = 2 2 ⇔ 5 m + 1 2 17 m 2 + 16 m + 17 = 2 2
⇔ 5 m + 1 = 17 m 2 + 16 m + 17 ⇔ m + 1 ≥ 0 25 m 2 + 50 m + 25 = 17 m 2 + 16 m + 17 ⇔ m = − 1 4 .
Chọn C.