Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thu Hà
13 tháng 5 2015 lúc 15:19

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

Mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 

    hay 4n-2 chia hết cho 2n-1

Nên 4n-5-(4n-2) chia hết cho 2n-1

  hay 4n-5-4n+2 chia hết cho 2n-1

       -3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

2n-1     1       -1       3        -3

n         1        0        2       -1(loại vì n thuộc N)

Vậy n ={1;0;2}

Ngân
13 tháng 5 2015 lúc 15:16

1. Đặt P là thương:
 \(P=\frac{4n-5}{2n-1}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{4n-2-3}{2n-1}\)
\(\Leftrightarrow P=2-\frac{3}{2n-1}\)
P thuộc Z khi và chỉ khi: 2n-1 là ước của 3.
TH1: \( 2n-1=-1\)
\(\Leftrightarrow n=0\)
TH2: \(2n-1=-3 \)
\(\Rightarrow n=-1\) (Loại do n tự nhiên)
TH3: \(2n-1=1 \)
\(\Rightarrow n=1\)
TH4: \(2n-1=3\)
\(\Rightarrow n=2\)

Vậy có ba giá trị của n tự nhiên là 0; 1; 2.

 

Băng Dii~
25 tháng 9 2016 lúc 16:01

1, tìm số tự nhiên n sao cho 4n-5 chia hết cho2n - 1

2,cho S=3^1 + 3^3 + 3^5 + ... + 3^2011 + 3^2013 + 3 ^2015. Chứng tỏ

    a, S không chia hết cho 9

    b, S chia hết cho 70

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

Mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 

    hay 4n-2 chia hết cho 2n-1

Nên 4n-5-(4n-2) chia hết cho 2n-1

  hay 4n-5-4n+2 chia hết cho 2n-1

       -3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

2n-1     1       -1       3        -3

n         1        0        2       -1(loại vì n thuộc N)

Vậy n ={1;0;2}

Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoài Thương Là Tên Mình
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
31 tháng 10 2015 lúc 11:24

a, n+3 chia hết cho n-1

=>(n-1)+4 chia hết cho n-1

=> n -1 thuộc ước (4) ={1;2;4}

+/ n-1=1=>n=2

+/n-1=2=>n=3

+/n-1=4=>n=5

b,4n+3 chia hết cho 2n+1

=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1=1=>2n=0=>n=0

VÕ Ê VO
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Phúc Kiệt
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
22 tháng 11 2018 lúc 21:22

Ta có: \(\left(2n+3\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\) nên để \(\left(2n+1+2\right)⋮\left(2n+1\right)\) thì \(2⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;\frac{1}{2};-1;-\frac{3}{2}\right\}\)

JungKook BTS
22 tháng 11 2018 lúc 21:25

\(2n+3⋮2n+1\)

\(2n+3=2n+1+2⋮2n+1\)

               mà \(2n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(2\right)\left\{1;2\right\}\)

             2n + 1                  1          2
             2n + 1                  0           \(n\notinℕ\)

Vậy \(n=0\)

sai thì cho mk xl nha!!!

Trần Tiến Pro ✓
22 tháng 11 2018 lúc 21:31

\(\left(2n+3\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1+2\right)⋮2n+1\)

\(\text{Vì}\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\text{nên}2⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

我和我最好的朋友是最好的...
Xem chi tiết
Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

mình đang gấp mình giải 1 phần phần kia tương tự nha dễ lắm

ta có  2n+3 \(⋮\)n-1

=>    (2n-2)+5\(⋮\)n-1 ( vì 2n +3 =(2n-2)+5)

=>    2(n-1)+5\(⋮\)n-1

mà 2(n-1)\(⋮\)n-1

để (2n-2)+5 \(⋮\)n-1

thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5

th1 n-1=1 

  n=1+1

   n=2

....

vay ...

Thằng phong
15 tháng 11 2017 lúc 21:24

k minhf nha 

我和我最好的朋友是最好的...
16 tháng 11 2017 lúc 20:32

thank mik sẽ k cho bạn

Phạm Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Emma
19 tháng 3 2021 lúc 20:15

Ta có : 

\(A=2+2^2+2^3+2^4...2^{2010}\)\(^0\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+....+2^{2009}.3\)

\(=3\left(2+2^3+....+2^{2009}\right)⋮3\)

Ta có :

\(2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2010}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+....+2^{2008}.7\)

\(=7\left(2+2^4+....+2^{2008}\right)⋮7\)

Vậy \(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}⋮3\) và \(7\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 9 2016 lúc 11:28

Giải:

a) Ta có:

\(n+8⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;5\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n+3=1\Rightarrow n=-2\) ( loại )

+) \(n+3=5\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2

b) Ta có:

\(n+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=8\)

Vậy n = 2 hoặc n = 8

c) Ta có:
\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\) ( vì n là số tự nhiên )

+) \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 1 hoặc n = 2

Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:30

a) \(n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

 Vậy để n+8 chia hết cho n+3 thì: n+3 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={-1;1;5;-5}

=>n+3={1;-1;5;-5}

+)n+3=1<=|>n=-2 

+)n+3=-1<=>n=-4

+)n+3=5<=>n=2

+)n+3=-5<=>n=-8

Vậy n={-8;-4;-2;2}

b) n+6 chia hết cho n-1

<=> (n-1)+7 chia hết cho n-1

Vậy để n+6 chia hết cho n-1 thì : n-1 thuộc Ư(7)

Mà: Ư(7)={1;-1;7;-7}

=> n-1={-1;1;7;-7}

+) n-1=1<=>n=2

+)n-1=-1<=>n=0

+)n-1=7<=>n=8

+)n-1=-7<=>n=-6

Vậy n={-6;0;2;8}

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

<=> 2(2n-1)-5 chia hết cho 2n-1

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>2n-1={1;-1;5;-5}

+)2n-1=-1<=>n=0

+)2n-1=1<=>n=1

+)2n-1=5<=>n=3

+)2n-1=-5<=>n=-2

Vậy n={-2;0;1;3)

d) TT

 

To Thi Bich Thao
27 tháng 7 2019 lúc 7:49

tao khong biet oke do you understand?

gintoki hoydou
Xem chi tiết
Valak
14 tháng 10 2017 lúc 8:22

Ta có : 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

=> 2n \(\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)

Mà n là số tự nhiên => 2n phải chia hết cho 2 => \(2n\in\left\{0;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Ngọc Trâm
20 tháng 10 2019 lúc 8:14

HELLO

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đức Nhật Tiến
29 tháng 10 2023 lúc 15:26

Minh hoclop 1 minh chẳng bietlamnhuthenaokafnxishd