Cho biểu thức P = ( a 3 - 1 ) 3 + 1 a 5 - 3 . a 4 - 5 với a>0. Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. P = a 3
B. P = a 2
C. P = a
C. P = a 3
Bài 1: Cho biểu thức A = 5(x - 3)(x + 3) + (2x + 3)2
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1/3
Bài 1:
a) \(A=5\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(2x+3\right)^2\)
\(A=5\left(x^2-3^2\right)+\left(4x^2+12x+9\right)\)
\(A=5x^2-45+4x^2+12x+9\)
\(A=9x^2+12x-36\)
b) Thay x = 1/3 vào A ta có :
\(A=9\cdot\frac{1}{9}+\frac{12}{3}-36\)
\(A=1+4-36\)
\(A=-31\)
Cho hai biểu thức: A = \(\dfrac{x+1}{x+3}\) (\(x\)≠ -3) và B = \(\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\)
a) Tìm điều kiện xác định của các biểu thứ và rút gọn biểu thức B
b) Biết P là tích của biểu thức A và biểu thức B. Tính P?
c) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên
\(a,đk\left(B\right):x\ne\pm3\\ B=\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\\ =\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{6x}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\\ =\dfrac{3\left(x+3\right)+6x+x\left(x-3\right)}{x^2-9}\\ =\dfrac{3x+9+6x+x^2-3x}{x^2-9}\\ =\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x^2-9}\\ =\dfrac{x+3}{x-3}\)
\(b,P=A.B\\ =\dfrac{x+1}{x+3}\times\dfrac{x+3}{x-3}\\ =\dfrac{x+1}{x-3}\)
\(c,\) Để P nguyên
\(\dfrac{x+1}{x-3}=1+\dfrac{4}{x-3}\)
=> \(x-3\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(=>x=\left\{2;4;5;1;7;-1\right\}\)
Cho biểu thức A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 210. Không tính giá trị của biểu thức, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=6+2^2\left(2+2^2\right)+..+2^8\left(2+2^2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=6+2^2.6+...+2^8.6\)
\(\Leftrightarrow A=6\left(1+2^2+...+2^8\right)\)
Vì \(6⋮3\)
\(\Rightarrow A=6\left(1+2^2+..+2^8\right)⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
hok tốt !!!
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^9\left(1+2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2\cdot3+2^3\cdot3+....+2^9\cdot3\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(2+2^3+....+2^9\right)\)
=> A chia hết cho 3
cho biểu thức A=(1/√a+3 + 1/√a-3)* (1-3/√a)
a Rút gọn biểu thức A
b Tìm a để A= 1/3
cứ nhân tung ra là ra
cho biểu thức:
A= 3^0+3^2+3^4+...+3^28
a, hãy rút gọn biểu thức trên
b. chứng minh A chia hết cho 5
Cho biểu thức A = a nhân 3 +7593.Biểu thức A có giá trị = 8241 khi A =...........
Giải
Ta có : a x 3 + 7593 = 8241
=> a x 3 = 8241 - 7593
a x 3 = 648
a = 648 : 3
a = 216
Ta có : a x 3 + 7593 = 8241
a x 3 = 8241 - 7593
a x 3 = 648
a = 216
Vậy ...............
hok tốt
cho biểu thức a=x^3 + 3x^2-2x+x^3-x+1
Thu gọn biểu thức A
Cho biểu thức A=\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x=3
a/
\(A=\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)
\(=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{3x-6+2x+4-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{5}{x+2}\)
b/ Thay x = 3 thì ta được
\(\frac{5}{3+2}=1\)
mình cần cách làm nhá bạn chứ lấy máy tính bấm cũng ra
cho biểu thức A = 2x(x + y) - x +7 - y
a)Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và y = 3
b)Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và |y| = 3
a) Thay x = -1 và y = 3 vào A, ta được :
A = 2.(-1)[(-1) + 3] - (-1) + 7 - 3
A = -2.2 + 1 + 4
A = -4 + 5
A = 1
b) |y| = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)
*Thay x =-1 và y = 3 vào biểu thức :
Phần này bạn sẽ làm ý như câu a vậy :33
*Thay x = -1 và y =-3 vào A, ta được :
A = 2.(-1).[(-1) + (-3)] - (-1) + 7 - (-3)
A = -2.(-4) + 1 + 7 + 3
A = 8 + 11
A = 19
Cho hai biểu thức:
$A = 3\sqrt7 -\sqrt{28} +\sqrt{175} -3$;
$B = \dfrac{x-\sqrt x}{\sqrt x} + \dfrac{x +\sqrt x}{\sqrt x+1}$ (với $x >0$)
a. Rút gọn biểu thức $A$ và biểu thức $B$.
b. Tìm giá trị của $x$ để giá trị biểu thức $A$ bằng ba lần giá trị biểu thức $B$.
Trả lời:
a. rút gọn biểu thức A.B:
A= 3\(\sqrt{7}\)-2\(\sqrt{7}\)+5\(\sqrt{7}\)-3=-3
B= \(\sqrt{x}\)-1 + \(\sqrt{x}\)=2\(\sqrt{x}\)-1
b. Tìm x để A=3B
ta có:
A=-3= 3 (2\(\sqrt{x}\)-1)
=> -3= 6\(\sqrt{x}\)-3
=> \(\sqrt{x}\)=0
Vậy x=0 thì A=3B
a,
A=\(3\sqrt{7}-\sqrt{28}+\sqrt{175}-3\)
=\(3\sqrt{7}-2\sqrt{7}+5\sqrt{7}-3\)
=\(6\sqrt{7}-3\)
B=\(\dfrac{X-\sqrt{X}}{\sqrt{X}}+\dfrac{X+\sqrt{X}}{\sqrt{X}+1}\)
=\(\sqrt{X}-1+\sqrt{X}\)
=\(2\sqrt{X}-1\)
b,
Đề giá trị của để giá trị biểu thức bằng ba lần giá trị biểu thức thì
\(6\sqrt{7}-3=3(2\sqrt{x}-1)\)
=\(6\sqrt{7}-3=6\sqrt{x}-3\)
=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}-3+3\)
=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}\)
=\(\sqrt{x}=\sqrt{7}\)
=\(x=7\)