Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 5 2017 lúc 20:58

Hình vẽ:

A B C D E

Giải:

Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\):

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( góc bù )

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có:

\(AB=AC \) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) \(\left(cmt\right)\)

\(BD=CE \) \(\left(gt\right)\)

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACE\) \(\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại \(A\).

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Trang
20 tháng 1 2018 lúc 21:55

Bài làm

Bạn tự vẽ hình nhé

Vì tam giác ABCABC cân tại A:

⇒ˆABC=ˆACB⇒ABC^=ACB^

⇒ˆABD=ˆACE⇒ABD^=ACE^ ( góc bù )

Xét ΔABDΔABDΔACEΔACE có:

AB=ACAB=AC (gt)

ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (cmt)

BD=CEBD=CE (gt)(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACEΔABD=ΔACE (c.g.c)(c.g.c)

⇒AD=AE⇒AD=AE ( cặp cạnh tương ứng )

⇒ΔADE⇒ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Đào Đức Minh Hiển
24 tháng 1 2018 lúc 18:31

A B C D E

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2018 lúc 12:05

Chứng minh được tam giác ABD =  tam giác ACE (c-g-c) => AD = AE

Từ đó tam giác ADE cân tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2022 lúc 0:15

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Bình luận (0)
Trần Hoài Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2022 lúc 0:15

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Bình luận (0)
ytryr
Xem chi tiết
cao manh loi
4 tháng 4 2018 lúc 5:34

theo đầu bài ta có góc abc=góc acb 

mà góc ABD+ABC =180(kề bù)

góc ACE+ACB =180 (kề bù)

suy ra góc ABD =ACE

xét tam giác ABD và tam giác ACE 

AB=AC(gt)

góc ABD=ACE

BD=CE(gt)

Do đó tam giác ABD=tam giác ACE (c.g.c)

nên AD=AE (2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ADE cân

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang...
Xem chi tiết
long
5 tháng 4 2020 lúc 10:40

ta có BD=DA GT

CE=AE 

mà BD=CE

suy ra ADE là tam cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Lê Nhật Minh
5 tháng 4 2020 lúc 10:46

Ta có: tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

     Góc ABC = góc ACB

=> góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ADB và tam giác AEC, ta có:

AB = AC (gt) (1)

góc ABD = góc ACE (cmt) (2)

BD = CE (gt) (3)

Từ (1), (2) và (3), suy ra:

tam giác ADB = tam giác AEC (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ADE cân tại A
A B C D E

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thanh Luyện
5 tháng 4 2020 lúc 10:46

Ta có tam giác ABC cân 

=> góc B =góc C và AB=AC

Ta có góc DBA + góc B =180 độ 

góc ECA +góc C =180 độ 

=>góc DBA = góc ECA

Xét tam giác ADB và tam giác AEC có 

-AB=AC(CMT)

-DBA=ECA(cmt)

-BD=CE(gt)

Do đó tam giác ADB = tam giác AEC (c.g.c)

=>AD=AE (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADE có 

-AD=AE (cmt)

=> tam giác ADE cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 8:08

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

*) Ta có: ΔABC cân tại A

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

BD = CE (giả thiết)

Suy ra: ΔABD = ΔACE (c.g.c)

⇒ AD = AE ( hai cạnh tương ứng)

*) Tam giác ADE có AD = AE nên tam giác này cân tại A (theo định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
OoO Na Love Kid OoO
17 tháng 4 2016 lúc 15:31

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

B1 + B2 = 180C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

Bình luận (0)
Tran Khanh Quynh
Xem chi tiết