Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 16:03

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 4:37

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2018 lúc 6:03

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 2:22

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 6:52

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2017 lúc 16:45

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2018 lúc 17:57

Đáp án A

Khang1029
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 12 2021 lúc 23:08

Trình bày tác hại của PHENOL?

Công thức phân tử?
=> C6H5OH
Đặc tính?

=> Phenol là một chất rắn không màu đến hồng nhạt hoặc có thể ở dạng dung dịch, mùi riêng biệt, thơm, chát, gây bỏng. Chất này dễ dàng hòa tan trong metanol, dietyl eter, acetone lạnh, nước, benzen, chloroform, glycerol, dầu khí, carbon disulfide, dầu dễ bay hơi và cố định, dung dịch nước kiềm hydroxit, carbon tetrachloride, acetic axit, chất lỏng sulfur dioxide, đặc biệt là rượu. Phenol hầu như không tan trong eter dầu hỏa.

Dấu hiệu khi ngộ độc nặng/nhẹ/
=> Ăn mòn tại chỗ, tiếp xúc với phenol bằng bất cứ đường nào cũng có thể bị nhiễm độc toàn thân. Nhiễm độc toàn thân ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương (CNS) gây co giật, hôn mê. Các triệu chứng khác gồm: buồn nôn, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy, tăng methemoglobin máu, tan huyết, vả mồ hôi, tụt huyết áp, loạn nhịp tim, phù phổi…
Liều nguy hiểm là bao nhiêu?

=>Nếu nhiễm độc đường tiêu hóa từ 50 đến 500mg ở trẻ sơ sinh, và 1-5g ở người lớn là liều gây tử vong. Phenol được hấp thu nhanh chóng từ phổi vào máu, có thể gây tử vong ở người lớn sau khi nuốt chửng từ 1 đến 32g.

Điều gì xảy ra khi PHENOL tiếp xúc với da/hít vào/với mắt/nuốt vào/với mũi?

=> Phenol có tác dụng ăn mòn tại chỗ, dung dịch phenol loãng từ 1% đến 2% cũng có thể gây bỏng nặng nếu tiếp xúc là kéo dài. Độc tính do tiếp xúc ở da, mắt tương đương như khi hít phải. Thường tử vong sau 30 phút tiếp xúc với da. 

Được tìm thấy ở? Có trong?

=>Phenol có trong nước, không khí, chất thải công nghiệp, nguồn nước ngầm, môi trường sản xuất nhựa, nilon. Đối với thực phẩm, phenol tìm thấy trong xúc xích, thịt hun khói, ba chỉ rán, thịt gà rán, chè đen lên men.Trong tự nhiên, phenol và hợp chất phenol có trong các loại thực phẩm như táo, củ lạc, chuối, cam, cacao, nho đỏ, dâu, sữa… là phenol tự nhiên. Một số loại như cà chua, táo, lạc, chuối có hàm lượng phenol khá cao.

Hoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2020 lúc 7:00

a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....

c) Những việc cần làm:

- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.

- Ăn chín, uống sôi.

- Rửa rau sống thật kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Không ăn cơm ôi, thiu.

- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.

Khách vãng lai đã xóa