Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thạch Thị...
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 22:57

Dùng dung dịch Ba(OH)2

- Không hiện tượng ➞ NaNO3

- Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng ➞ (NH4)2SO4

- Chỉ xuất hiện khí mùi khai ➞ NH4Cl

- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư (Mg(OH)2, BaSO4) ➞ MgSO4

- Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong Ba(OH)2 dư (Al(OH)3, BaSO4) ➞ Al2(SO4)3

- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và trắng xanh (BaSO4, Fe(OH)2) ➞ FeSO4

- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và nâu đỏ (BaSO4, Fe(OH)3) ➞ Fe2(SO4)3

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 22:59

Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch:
- Al2(SO4)3 tạo kết tủa rồi tan 1 phần:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 4H2O
- MgSO4 tạo kết tủa trắng không tan:
MgSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Fe2(SO4)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
- FeSO4 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí:
FeSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Fe(OH)2\(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\)
- (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai bay ra:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- NH4Cl có khí mùi khai bay ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- Còn lại NaNO3 không có hiện tượng gì.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 12:21

Đáp án A

Các trường hợp : (a), (c), (d)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 18:15

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2017 lúc 14:33

Chọn đáp án A

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 4:53

Chọn đáp án A

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a), (c), (d) đúng chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2017 lúc 3:14

Đáp án B

Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2018 lúc 7:27

Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 7:56

Đáp án B

Br2, KMnO4 trong H2SOloãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

Page One
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
2 tháng 9 2021 lúc 22:31
Cho 3 dung dịch lần lượt tác dụng với NaOH.- Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 , suy ra ban đầu là Fe2(SO4)3\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3->3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)- Kết tủa trắng xanh, khi để trong không khi thì dần hoá nâu đỏ : Fe(OH)2 , suy ra ban đầu là FeSO4.\(2NaOH+FeSO_4->Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)- Kết tủa trắng, không chuyển màu khi để trong không khí : Mg(OH)2, suy ra ban đầu là MgSO4.\(2NaOH+MgSO_4->Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)