Cù Trọng Xoay làm nghề gì?
Cù Trọng Xoay làm nghề gì?
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Việt Nam ta cần cù thật, nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi li từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm "nước đến chân mới nhảy"," liệu cơm gắp mắm". Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam ta chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc...."
( Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)
a). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.
b). Khái quát nội dung của đoạn trích.
c). Những thành ngữ "nước đến chân mới nhảy", " liệu cơm gắp mắm" cho thấy những điểm yếu nào của người Việt Nam trong công việc?
d). Từ nội dung đoạn trích hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày những suy nghĩ của em về những hành trang cần có để trở thành một công dân tốt
Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo và truyền thống làng nghề
1) Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người
2) Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn?
3) Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn:
4) Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên các dụng cụ, thiết bị đó?
5) Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, thủy tinh, nhựa
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam? A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?
A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?
A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
câu 5 : d
câu 6 : b
câu 7 : b
câu 8 : d
nếu sai mong bạn thông cảm ạ ^^
Có ý kiến cho rằng: “Bản tính siêng năng cần cù là thứ vô cùng quan trọng trên đời này nhưng sáng tạo mới là thứ làm thay đổi thế giới” Em có suy nghĩ gì về câu nói trên?
Ngày xưa, khi có ai hỏi con: "Bố làm nghề gì ?" .... Bố thấy con không vui và không bao giờ chịu trả lời là bố làm nghề thợ hồ. Bố cố gắng làm việc nhiều hơn để nuôi con ăn học & mong sau này con có được 1 nghề mà mọi người nể trọng trong xã hội. Con thành đạt rồi lấy chồng. Mỗi lần khách đến chơi, câu đầu tiên bố thường nghe con khoe là "Nhà em làm luật sư nên lúc nào cũng bận"
Bố buồn, chỉ ao ước được 1 lần nghe con khoe về nghề của bố ...
Tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì?
Nghề nấu ăn không thể thiếu được, nhất là trong thời đại ngày nay, nó góp phần phục vụ tích cực cho nhu cầu phát triển ăn uống, phát triển du lịch, duy trì và thể hiện nét văn hóa ẩm thực độc đáo của mỗi dân tộc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.
a,Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b,Từ việc so sánh với người Nhật,tác giả muốn nói đến thực trạng con người Việt Nam ta như thế nào?
c,Em hiểu thế nào là "nước đến chân mới nhảy" . Hiện nay có một số học sinh vẫn suy nghĩ theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" em có đồng ý với phương châm sống đó không? Vì sao?
a, PTBĐ: NL
b, Thực trạng của người Việt Nam là: ''nước đến chân mới nhảy'', ''liệu cơm gắp mắm'', chưa có tính sáng tạo và tuân và khẩn trương.
c,
Em tham khảo:
Quả thực, trong thanh niên học sinh hiện nay có nhiều người sống với quan niệm: ''Nước đến chân mới nhảy''.
Tuy nhiên, em không đồng tình với quan niệm này. Bởi vì, đây là những thanh niên không có lý tưởng sống, không có mục đích sống cho mình, không có hoài bão ước mơ chỉ thích ăn chơi đua đòi, phá tiền bố mẹ. Sẽ không có tương lai nếu những người này không biết thay đôi cách sống và nhìn nhận đúng đắn về những hành động mà mình đang làm.