Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Tuấn Khải
Xem chi tiết
Siêu Nhơn Vân
20 tháng 12 2015 lúc 16:02

Bạn ơi có nhầm hay thiếu đề bài không

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 2:26

Chọn C

Nguyễn Văn Hòai Bảo
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:04

a) Tam giác ABC nhọn:

 

b) Tam giác ABC vuông tại A:

 

c) Tam giác ABC có góc A tù:

anhdung556
Xem chi tiết
Thanh Hiền
22 tháng 10 2015 lúc 18:18

Xét tam giác ABC có 

góc A + góc B + góc C = 180^0

góc A + 80^0 + 30^0     = 180^0

góc A + 110^0             = 180^0

góc A                         = 180^0 - 110^0

góc A                         = 70^0

Vì tia AD là tia phân giác của góc A nên:

góc A1 = góc A2 = góc A/2 = 70^0/2 = 35^0

Xét tam giác ADB có :

góc A2 + góc B + góc ADB = 180^0

35^0     + 80^0   + góc ADB = 180^0

        115^0 + góc ADB        = 180^0

                    góc ADB         = 180^0 - 115^0

                    góc ADB         = 65^0

Xét tam giác ADB có :

góc A1 + góc C + góc ADC = 180^0

35^0      + 30^0  + góc ADC = 180^0

  65^0                + góc ADC = 180^0

                           góc ADC  = 180^0 - 65^0

                            góc ADC = 115^0 

( Có thể giải nhiều cách nha bạn . Ví dụ như áp dụng góc ngoài của tam giác hay là theo cách của mình sao cũng được ! )

Tôi tên gì thì cứ mặc kệ
Xem chi tiết
nguyen nhu y
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
9 tháng 8 2015 lúc 20:37

a) Ta có : góc ABC + góc ACB= 130 độ (tự chứng minh)

=> 2 lần góc OBC + 2 lần góc  OCB = 130 độ

=> 2 (góc OBC + góc  OCB) = 130 độ

=> góc OBC + góc  OCB = 65 độ

Xét tam giác OBC có : góc OBC + góc  OCB = 65 độ

=> góc BOC = 180 độ - 65 độ = 115 độ

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 9:04

\(\widehat{A}=180^o-30^o-44^o=106^o.\)

Áp dụng định lý sin ta có:

\(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}.\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{sin106^o}=\dfrac{7}{sin44^o}=\dfrac{AB}{sin30^o}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=\dfrac{7.sin106^o}{sin44^o}\approx9,7.\\AB=\dfrac{7.sin30^o}{sin44^o}\approx5,0.\end{matrix}\right.\) (đvđd).

\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\approx\dfrac{1}{2}.5,0.7.\sin106^o\approx17,4\) (đvdt).

 \(S=pr=\dfrac{AB+AC+BC}{2}.r.\\ \Rightarrow17,4\approx\dfrac{5,0+7+9,7}{2}.r.\) 

\(\Rightarrow r\approx1,6\) (đvđd).

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 5 2015 lúc 16:32

A B C M H E O

a) Xét tam giác MAB và MAC có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc BAM = CAM (do AM là p/g của góc A)

Cạnh chung AM

=> tam giác MAB = MAC (c - g - c)

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là p/g nên đông thời là đường cao

Có BE là đường cao 

BE giao với AM tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB

c) Xét tam giác AOH và AEH có: 

AO = AE

góc OAH = HAE

cạnh chung AH

=> tam giác AOH = AEH (c- g- c)

=> góc AOH = AEH 

mà góc AEH = 90 độ

=> góc AOH = 90 độ => AO vuông góc với OH  hay AB vuông góc với OH

mà CH vuông góc với AB 

=> OH trùng với CH => C; O; H thẳng hàng

 

yêu thì kết
30 tháng 5 2015 lúc 16:23

a) vì AM là đường phân giác => góc BAM= góc CAM

Xét hai tam giác ABM và ACM có:
AB=AC( do tam giác ABC cân tại A=>AB=AC)

Góc BAM= góc CAM

cạnh AM chung

==>> tam giác ABM= tam giác ACM(c.g.c)

          Mình chỉ c/m cho phần a thui,xin lỗi nha

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:40

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:

\(\frac{{AC}}{{\sin B}} = \frac{{AB}}{{\sin C}}\)

\( \Rightarrow AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}} = \sin {60^o}.\frac{{12}}{{\sin {{45}^o}}} = 6\sqrt 6 \)

Lại có: \(\widehat A = {180^o} - ({60^o} + {45^o}) = {75^o}\)

\( \Rightarrow \)Diện tích tam giác ABC là:

\(S = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A = \frac{1}{2}.12.6\sqrt 6 .\sin {75^o} \approx 85,2\)

Vậy diện tích tam giác ABC là 85,2.