Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố Y là 8 hạt. X và Y lần lượt là:
A. Ca và Na.
B. Ca và Cl.
C. K và Mg.
D. Ca và Ba.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11, Al = 13, P = 15, Cl = 17, Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P
CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
\(Z_X=13\)
Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt)
=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)
\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)
\(X:Al,Y:Cl\)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Đáp án C.
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 (Al)
Số hạt mang điện của X = 12.2=26
Số hạt mang điện của Y = 26+8 = 34 , py = 17 (Cl)
nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt các nguyên tố X ,Y lần lượt là
Câu 1:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 12.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi.
Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n và e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 60. Số notron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
A. K, Na, Ca.
B. Na, K, Ca.
C. Na, Ca, K.
D. Ca, K, Na
Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 85 và của nguyên tử nguyên tố Y là 52. Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều gấp 2,5 lần số hạt không mang điện. Nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a) Tìm số proton, electron, nơtron của các nguyên tử X,Y b) X,Y là những nguyên tố nào? Viết công thức phân tử của hợp chất X và Y.
Giải giùm mik bài này vs !
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br.