Những câu hỏi liên quan
7a4 Bao Nhu
Xem chi tiết
le phat
20 tháng 11 2021 lúc 20:37

Tam giác ABC vuông tại A ⇒⇒ góc B + góc C = 90 độ

Tam giác AHB vuông tại H ⇒⇒ góc B + góc BAH = 90 độ

Suy ra góc C = góc BAH (cùng phụ góc B)

Bình luận (0)
le phat
20 tháng 11 2021 lúc 20:37

đó là a

Bình luận (5)
Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 20:39
 

a,

Tam giác ABC vuông tại A nên

BACˆ=90∘⇔BAHˆ+HACˆ=90∘

 

Tam giác AHC vuông tại H nên

AHCˆ=90∘⇔ACHˆ+HACˆ=90∘⇒BAHˆ=ACBˆ=90∘−HACˆ

b,

Chứng minh tương tự phần a ta có:

Bình luận (1)
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Chu Đức Kiên
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:28

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Chu Đức Kiên
15 tháng 10 2016 lúc 17:23
Help me !
Bình luận (0)
Vũ Hoàng Cúc
1 tháng 11 2016 lúc 20:59

Ai giúp bạn này với, tiện thể giúp luôn cả mình nhé. Cô Trần THị Loan ơi giúp bọn em ạ

Bình luận (0)
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Lê Huy	Anh
Xem chi tiết
Dung TranDinh
4 tháng 5 2022 lúc 16:09

db

 

 

Bình luận (0)
Trần Diệu Bảo Trâm
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
21 tháng 11 2021 lúc 16:15

A B C H

(hình như đề bà hơi thiếu bn ạ , nên mk chỉ vẽ đc nửa hình)

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 20:54

A B C H D K

a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

       \(BC^2=5^2+12^2\)

       \(BC^2=25+144\)

       \(BC^2=169\) 

        \(BC=13\)

Vậy cạnh BC = 13cm

b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)

       AD chung

       \(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)

=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)

     

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Vân
3 tháng 5 2019 lúc 21:06

Bạn có thể làm ý d được ko ạ

Bình luận (0)
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 21:34

không, mình dốt hình lắm

Bình luận (0)
_linh never die_
Xem chi tiết
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:26

A B C H D K 1 2 1 2 3

a) \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{B}\))          (1)

   \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{C}\))         (2)

Xét tam giác DAB có: \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{B}\)    (vì góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

Ta lại có: \(\widehat{DAC}=\widehat{DAH}+\widehat{HAC}\)

Mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAH}\) (tính chất tia phân giác)

      \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\) (theo (2))

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

b) Theo câu a ta có: \(\widehat{C}=\widehat{HAB}\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét tam giác ACK có tổng 2 góc A và C là:

\(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}=\widehat{C_2}+\widehat{CAK}=\widehat{A_1}+\widehat{CAK}=\widehat{CAB}=90^o\)

=> Góc còn lại bằng 90 độ, tức là \(\widehat{AKC}=180^o-\left(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> CK vuông góc với AD

Bình luận (0)