Cho A, B là giao điểm của đường thẳng y=x-1 và đường cong y = 2 x + 3 x + 1 . Khi đó hoành độ trung điểm I của AB bằng
A. -2
B. 1
C. -5/2
D. 5/2
Cho A, B là giao điểm của đường thẳng y=x-1 và đường cong y = 2 x + 3 x + 1 . Khi đó hoành độ trung điểm I của AB bằng
A. -2
B. 1
C. -5/2
D. 5/2
Bài 3: Cho ba đường thẳng y = -x + 1, y = x + 1 và y = -1.
Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
Gọi giao điểm của đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 là A, giao điểm của đường thẳng y = -1 với hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 theo thứ tự là B và C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC
Link đây bạn xem thử
https://www.google.com/search?sxsrf=ALeKk000ftx557H7QV3mBjlHBDDRymSGFQ%3A1586183472602&ei=MD2LXoS4JM3EmAXR5YT4Dg&q=Cho+ba+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+y+%3D+-x+%2B+1%2C+y+%3D+x+%2B+1+v%C3%A0+y+%3D+-1.+V%E1%BA%BD+ba+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+%C4%91%C3%A3+cho+tr%C3%AAn+c%C3%B9ng+m%E1%BB%99t+h%E1%BB%87+tr%E1%BB%A5c+t%E1%BB%8Da+%C4%91%E1%BB%99+Oxy.+G%E1%BB%8Di+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+y+%3D+-x+%2B+1+v%C3%A0+y+%3D+x+%2B+1+l%C3%A0+A%2C+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+y+%3D+-1+v%E1%BB%9Bi+hai+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+y+%3D+-x+%2B+1+v%C3%A0+y+%3D+x+%2B+1+theo+th%E1%BB%A9+t%E1%BB%B1+l%C3%A0+B+v%C3%A0+C.+T%C3%ACm+t%E1%BB%8Da+%C4%91%E1%BB%99+c%C3%A1c+%C4%91i%E1%BB%83m+A%2C+B%2C+C.+Tam+gi%C3%A1c+ABC+l%C3%A0+tam+gi%C3%A1c+g%C3%AC%3F+T%C3%ADnh+di%E1%BB%87n+t%C3%ADch+tam+gi%C3%A1c+ABC
Học tốt
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng (d1): y = 3 - m(x - 2) và (d2): y = (-m + 1)x - 3. Quỹ tích giao điểm M của (d1) và (d2) là?
A. Một điểm nằm trên trục hoành.
B. Một điểm nằm trên trục tung.
C. Một đường thẳng.
D. Một đường cong dạng (P).
Giải thích.
Số giao điểm của đường thẳng y = x + 2 và đường cong y = x 3 + 2 là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Số giao điểm của đường cong y = x 3 - 2 x 2 + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 - x là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường trên là:
Phương trình có một nghiệm nên đường cong và đường thẳng có một giao điểm
Số giao điểm của đường cong y = x3 – 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 - x là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
: Cho hàm số y = -x +1 , y = x+1 , y = -1
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ , đồ thị các hàm số đó.
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = -x + 1 và y = x + 1 là A, giao điểm của đường thẳng y = -1 với hai đường thẳng trên là B , C . Chứng tỏ tam giác ABC là tam giac cân . Tính chu vi và diện tích tam giác ?
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x+1 với trục hoành
Cần giải gấp ạ . Cảm ơn ạ
cho 3 đường thẳng : y=-x + 1; y=x+1; y= -1
a) vẽ 3 đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng y= -x +1 và y= x+1 là A. Giao điểm của đường thẳng y= -1 với 2 đường thẳng y=-x+1 và y=x+1 lần lượt là B,C . Tìm tọa độ các điểm
a/ Bạn tự vẽ
b/ Phương trình hoành độ A:
\(-x+1=x+1\Rightarrow x=0\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(0;1\right)\)
Phương trình tọa độ B:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(2;-1\right)\)
Phương trình tọa độ C:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\y=x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-2;-1\right)\)
Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = 2 x + 4 x − 1 . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng:
A. 2
B. -1
C. -2
D. 1
Đáp án D
Ta có
x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇒ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇒ x 1 = x M + x N 2 = x 1 + x 2 2 = 2 2 = 1