Đường thẳng d : y = x - 3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng D: x-y=0. Tính d = d 1 + d 2
A. d = 3 2
B. d = 3 2 2
C. d = 6
D. d = 2 2
Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng (d):y = x + 1 và đường cong ( C ) : y = 2 x + 4 x - 1 . Hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. - 5 2
B. 2
C. 5 2
D. 1
Số giao điểm của đường cong y = x 3 - 2 x 2 + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 - x là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số giao điểm của đường cong y = x3 – 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 - x là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho A, B là giao điểm của đường thẳng y=x-1 và đường cong y = 2 x + 3 x + 1 . Khi đó hoành độ trung điểm I của AB bằng
A. -2
B. 1
C. -5/2
D. 5/2
Cho A, B là giao điểm của đường thẳng y=x-1 và đường cong y = 2 x + 3 x + 1 . Khi đó hoành độ trung điểm I của AB bằng
A. -2
B. 1
C. -5/2
D. 5/2
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng P : z - 1 = 0 và Q : x + y + z - 3 = 0 . Gọi d là đường thẳng nằm trong mặt phẳng P , cắt đường thẳng x - 1 1 = y - 2 - 1 = z - 3 - 1 và vuông góc với đường thẳng . Phương trình của đường thẳng d là
A. x = 3 + t y = t z = 1 + t
B. x = 3 - t y = t z = 1
C. x = 3 + t y = t z = 1
D. x = 3 + t y = - t z = 1 + t
Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 3 + 2 x + 1 và đường thẳng y=1-x bằng
A.3
B.2
C.1
D.0
Số giao điểm của đường cong y = x 3 - 2 x 2 + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 - x bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3