Khoanh vào chữ cái trước hình đúng
Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 2 là:
Khoanh tròn vào chữ cái trước hình đúng.
Bất phương trình bậc nhất 2x – 1 > 1 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:
Khoanh vào chữ cái trước khẳng định đúng.
Giá trị x = -3 là nghiệm của bất phương trình
A. x 2 − 1 ≥ 8
B. x2 − 1 > 8
C. x2 − 1 < 8
D. x2 − 1 ≤ 6
Cho hình vẽ:
Bạn An cho rằng, hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x ≤ 16, còn bạn Bình lại khẳng định hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x + 2 ≤ 10. Theo em bạn nào đúng?
Ta có: 2x ≤ 16 ⇔ x ≤ 8
x + 2 ≤ 10 ⇔ x ≤ 8
Như vậy cả hai bạn đều phát biểu đúng.
Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 5 - ( 1 / 2 ) . x < 3 là:
A.
B.
C.
D.
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y + 3 \le 0\\x + 3y > - 2\\x \le 0\end{array} \right.\)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau.
Bước 1: Mở trang Geoebra
Bước 2: Nhập bất phương trình \(x - 2y + 3 \le 0\) vào ô
Và bấm enter, màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Miền nghiệm của bất phương trình \(x - 2y + 3 \le 0\) là miền được tô màu. Đường nét liền biểu thị miền nghiệm chứa các điểm nằm trên đường thẳng \(x - 2y + 3 = 0\).
Bước 3: Tiếp tục nhập từng bất phương trình còn lại như sau:
x+3y>-2; \(x \le 0\)(x<=0). Khi đó màn hình sẽ hiển thị như hình dưới.
Miền nghiệm của hệ là miền được tô màu đậm nhất. Đường nét đứt biểu thị miền nghiệm không chứa các điểm nằm trên đường thẳng \(x + 3y = - 2\). Đường nét liền \(x = 0\) (trục Oy) biểu thị các điểm nằm trên trục Oy cũng thuộc miền nghiệm.
Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào với ẩn là x?
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.
Bất phương trình x – 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau:
A. x > 3
B. x ≤ 3
C. x−1 >2
D. x – 1 < 2
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: x - 5y < 2
Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -x + 5y = -2 chứa O (bỏ bờ)