Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng :
A. H2SO4 loãng.
B. HCl.
C. NaOH đặc nóng.
D. Mg(OH)2.
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng:
A. H2SO4 loãng
B. HCl
C. NaOH
D. Mg(OH)2
Cho dãy các chất: Cr, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2, CrO3, Al2O3, Cr2O3. Số chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Chọn B.
Chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là Cr(OH)3, CrO3, Al2O3
Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng; dung dịch NaOH loãng?
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
Sai: Thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
Sai: Vì có phản ứng 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
Sai: CO không khử được Al2O3
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sai Al(OH)3 không có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
Sai do Cr2O3 không tác dụng với dd kiềm loãng, chỉ tác dụng với kiềm đặc
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)
3.2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi dãy sau: a) các chất rắn Na2O, Cao, MgO, CuO. b) các chất rắn NaOH, Mg(OH)2. c) các dung dịch : NaOH, Ca(OH)2, NaCl, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO4. d) Các dung dịch NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2.
a)
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO
+) Không tan: MgO và CuO
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Tan: MgO
b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều
- Tan: NaOH
- Không tan: Mg(OH)2
c)
- Dùng quỳ tím
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ sục CO2 vừa đủ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Al ? *
A HCl, MgCl2, S.
B H2SO4 đặc nguội, Cl2, Cu(NO3)2.
C H2SO4 loãng, NaOH, CuCl2.
D HCl, Cl2, Cu(OH)2.
Chọn C
\(2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)
Cho dãy các chất sau: CO2, Al, Cr(OH)3, Cr2O3, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2 và Al2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng là
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng, nóng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Đáp án C
Các thí nghiệm 1, 3, 5, 6, 7.
(1). 2Al + 3Br2 → 2AlBr3.
(3). Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
(5). BaCl2 + KHSO4 → BaSO4 + HCl + KCl
(6). CrO3 + C2H5OH → Cr2O3 + CH3CHO + H2O
(7). Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O