Cho các chất : HCl , Ca OH 2 , Na 2 CO 3 , K 3 PO 4 , K 2 SO 4 . Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là :
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Bài 2. Điều chế bazơ
a) Cho các chất sau: Na, Na2O, Na2CO3, H2O, Ca(OH)2, BaO.Viết tất cả các PTHH điều chế NaOH
b) Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, HCl, CuO, CuSO4, Cu(NO3)2. Viết các PTHH điều chế Cu(OH)2
a)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
b)
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$CuCl_2 + Ca(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + CaCl_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$CuSO_4 + Ca(OH)_2 \to CaSO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaNO_3$
$Cu(NO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(NO_3)_2 + Cu(OH)_2$
a)
2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
Na2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2NaOHNa2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2NaOH
BaO+H2O→Ba(OH)2BaO+H2O→Ba(OH)2
Ba(OH)2+Na2CO3→BaCO3+2NaOHBa(OH)2+Na2CO3→BaCO3+2NaOH
b)
CuO+2HCl→CuCl2+H2OCuO+2HCl→CuCl2+H2O
CuCl2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaClCuCl2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaCl
CuCl2+Ca(OH)2→Cu(OH)2+CaCl2CuCl2+Ca(OH)2→Cu(OH)2+CaCl2
CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
CuSO4+Ca(OH)2→CaSO4+Cu(OH)2CuSO4+Ca(OH)2→CaSO4+Cu(OH)2
Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(NO3)2+Ca(OH)2→Ca(NO3)2+Cu(OH)2
cho các chất: co2, al(oh)3, ca(oh)2, cu(oh)2, cu, na, fe, caco3, bacl2. chất nào tác dụng với:
a)hcl
b) h2so4 loãng
c) bazơ nào bị nhiệt phân.
viết phương trình
\(a)Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O \\ 2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(b)2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(c)2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Al_2O_3+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}CuO+H_2O\)
cho các chất sau: hcl, fe (oh)2 HNO³ BáO⁴ Zn(OH)2 Na²CO³ hãy chỉ ra chất nào là axit, bazơ, muối và gọi tên từng chất
axit:
\(HNO_3\): axit nitric
bazơ:
\(Fe\left(OH\right)_2\): sắt(ll)hiđroxit
\(Zn\left(OH\right)_2\):kẽm hiđroxit
muối:
\(BaSO_4\):bari sunfat
\(Na_2CO_3\):natri cacbonat
Câu 1. Cho các chất sau: Na,Cu,K2O,BaO,FeO,Mg,CO2,N2O5,ZnO,SO3,Pb,Al2O3. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) HCl
c) Ca(OH)2
Câu 2. Nhận biết các dung dịch sau.
a) HCl,Ba(OH)2,BaCl2,NaCl
b) KOH,Ba(OH)2,HCl,H2SO4
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
Câu 2:
a)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 và NaCl
- Đổ dd Na2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ dd K2SO4 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
Bài 1:Cho các chất sau : SO2, HCl, CaO, NaOH, H2SO4, NaCl, Al(OH)3, SiO2, KNO3, CO, H3PO4, NaHCO3, HNO3, CO2, Ca(H2PO4)2, Ca(OH)2.
Hãy phân loại các chất sau và đọc tên (giúp mình vs)
\(SO_2\): Lưu huỳnh đioxit, oxit axit
\(HCl\): Axit clohiđric, axit
\(CaO\): Canxi oxit, oxit bazơ
\(NaOH\): Natri hiđroxit, bazơ
\(H_2SO_4\): Axit sunfuric, axit
\(NaCl\): Natri clorua, muối trung hoà
\(Al\left(OH\right)_3\): Nhôm hiđroxit, lưỡng tính
\(SiO_2\): Silic đioxit, oxit axit
\(KNO_3\): Kali nitrat, muối trung hoà
\(CO\): Cacbon monoxit, oxit trung tính
\(H_3PO_4\): Axit photphoric, axit
\(NaHCO_3\): Natri hiđrocacbonat, muối axit
\(HNO_3\): Axit nitric, axit
\(CO_2\): Cacbon đioxit, oxit axit
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\): Canxi đihiđrophotphat, muối axit
\(Ca\left(OH\right)_2\): Canxi hiđroxit, bazơ
Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)2 (2); K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4); SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A
Cặp phản ứng có thể xảy ra là:
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
(3) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O.
Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)2 (2); K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4); SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án A
Cặp phản ứng có thể xảy ra là:
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
(3) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O
Câu 07:
Cho các chất sau: Quỳ tím, Na 2 O, SO 2 , Ca(OH) 2 . Chất nào tác dụng được với:
a. K 2 O
b.HCl
c. CO 2
Viết các phương trình hóa học
nhận biết các chất sau:
1.Chất rắn : Cu,Ca,Na2O
2. Dung dịch: Ca(OH)2,NaOH,HCl
3.Chất rắn : CuO,CaO,P2O5,MgO
1. Chất rắn:
- Cu: Đồng
- Ca: Chất canxi
- Na2O: Natri oxit
2. Dung dịch:
- Ca(OH)2: Canxi hydroxit
- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.
- HCI: Axit clohydric
3. Chất rắn:
- CuO: Đồng(II) Ôxít
- CaO: Canxi oxit
- P2O5: Điphốtpho pentaôxít
- MgO: Magie oxit
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4