Anđehit no X có công thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Anđehit no X có công thức C 3 H 5 O m . Giá trị n thỏa mãn là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp chất X là anđehit no, đa chức, mạch hở có công thức phân tử là C 2 x H 8 O x n . Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Cho các loại hợp chất hữu cơ mạch hở: (1) Ancol đơn chức no; (2) Anđehit đơn chức no; (3) ancol đơn chức không no một nối đôi; (4) anđehit đơn chức không no một nối đôi C = C . Ứng với công thức tổng quát C n H 2 n O chỉ có 2 chất trên thỏa là
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (1), (4).
Đáp án B.
Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất trên thỏa là (2), (3).
Cho các loại hợp chất hữu cơ mạch hở: (1) Ancol đơn chức no; (2) Anđehit đơn chức no; (3) ancol đơn chức không no một nối đôi; (4) anđehit đơn chức không no một nối đôi C=C. Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất trên thỏa là
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (1), (4).
Đáp án B
Hợp chất CnH2nO có K = 0.Các hợp chất thỏa mãn là ''anđehit đơn chức no,ancol đơn chức không no một nối đôi''
Bài 1 Cho A=1-7+13-19+25-31+....Biết A có 20 số hạng.Tính giá trị của biểu thức A
Bài 2 Cho biểu thức B=n+4 / n-3
a,Số nguyên n thỏa mãn điều gì để B là phân số?
b,Tìm tất cả các số nguyên dương n để B có giá trị là số nguyên
c,Tìm tất cả các số nguyên n để B có giá trị bé hơn 0
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Bài 1 :
Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115
Ta có biểu thức :
A=1-7+13-19+25-31+...+109-115
=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115) (có tất cả 10 cặp)
=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)
=(-6).10=-60
Vậy giá trị của biểu thức A là -60.
Chúc bạn học tốt!
#Huyền#
Câu 1:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C là \(\frac{1}{3}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\) + |2y+1| - 2,5
Câu 2:
Cho 2 số x,y thỏa mãn (2x +1)2 + |y-1,2| = 0. Giá trị x,y?
Câu 3:
Giá trị x = __ thì biểu thức D = \(\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2\) - |8x -1| + 2016 đạt giá trị lớn nhất?
Câu 4:
Các số tự nhiên n thỏa mãn \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
Cách giải luôn nhé!
Câu 1:
Ta thấy:
\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)
\(\left|2y+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)
hay \(A\ge-2,5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn ( 2x – 1)4 = ( ax + b)4 + ( x2 + cx + d)2 với mọi giá trị của x là số thực. Tìm giá trị của biểu thức P = a + 2b + 3c + 4d
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn ( 2x – 1)4 = ( ax + b)4 + ( x2 + cx + d)2 với mọi giá trị của x là số thực. Tìm giá trị của biểu thức P = a + 2b + 3c + 4d.
Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn biểu thức:
A. 3 B. C. 2 D.