Tính giá trị của các biểu thức sau: x5 – 5 tại x = -1
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. x5 – 5 tại x = -1
b. x2 – 3x – 5 tại x =1; x = -1
a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)5 – 5 = -6
Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:
12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.
a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)5−5=−1−5=−6(−1)5−5=−1−5=−6
Vậy giá trị của biểu thức x5=5x5=5 tại x = -1 là -6
b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
12−3.1−5=1−3−5=−712−3.1−5=1−3−5=−7
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = 1 là -7
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = -1 là -1.
a) x5 - 5
thay x = -1 ta có
-1.5 - 5 = -5 - 5 = -10
b) x2 – 3x – 5 thay x = 1 ta có
1 . 2 - 3 . 1 - 5
= 2 - 3 - 5 = -6
thay x = -1 ta có
(-1) . 5 - (-1) . 3 - 5
= -5 + 3 - 5 = -7
_HỌC TỐT_
bài 4 : phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a, A= 4(x - 2) (x+1) + (2x - 4)2 +(x+1)2 tại x = \(\dfrac{1}{2}\)
b, B= x9 - x7 - x6 - x5 + x4 + x3 + x2 - 1 tại x=1
a,
\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)
Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:
\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)
Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.
b,
\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)
Thay $x=1$ vào $B$, ta được:
\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)
Vậy $B=0$ khi $x=1$.
$Toru$
Câu 12. Giá trị của đa thức
x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là
A. -101. B.
-100 . C.
-51 . D.
-50 .
Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A. y4 z6 . B.
-2y4z . C. (yz)10 . D.
-2(y + z) .
Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thành
A. 15y3 + 14x + 9 . B. -3y6 - 2x2 + 9 . C. 15y3 - 2x + 9 . D. 15y3 - 2x -1 .
Câu 15. Đơn thức
- 7 y3x có hệ số và phần biến là:
2
A. - 7
2
và y3x . B. 7 2
và -y3x . C. - 7 2
và -y3x . D. 7 2
và y3x .
Câu 16. Thu gọn và tìm bậc của đa thức -y2 + 4y + 8 - 6y - 6y2 -1:
A. -7y2 +10y + 7 , bậc 3 . B. -7y2 - 2y + 7 , bậc 2 .
C. 5y4 - 2y2 + 7 , bậc 4 . D. -7y2 - 2y - 9 , bậc 2 .
Câu 17. Đa thức (9x3 - 5x - 5) - (4x2 - 5x + 4)
thu gọn là
A. 9x3 - 4x2 -10x - 9 . B. 9x3 - 4x2 - 9 .
C. 9x3 + 4x2 - 9 . D. 9x3 - 4x2 -1.
Câu 12. Giá trị của đa thức
x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là
A. -101. B.
-100 . C.
-51 . D.
-50 .
Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A. y4 z6 . B.
-2y4z . C. (yz)10 . D.
-2(y + z) .
Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thành
A. 15y3 + 14x + 9 . B. -3y6 - 2x2 + 9 . C. 15y3 - 2x + 9 . D. 15y3 - 2x -1 .
Câu 15. Đơn thức
- 7 y3x có hệ số và phần biến là:
2
A. - 7
2
và y3x . B. 7 2
và -y3x . C. - 7 2
và -y3x . D. 7 2
và y3x .
Câu 16. Thu gọn và tìm bậc của đa thức -y2 + 4y + 8 - 6y - 6y2 -1:
A. -7y2 +10y + 7 , bậc 3 . B. -7y2 - 2y + 7 , bậc 2 .
C. 5y4 - 2y2 + 7 , bậc 4 . D. -7y2 - 2y - 9 , bậc 2 .
Câu 17. Đa thức (9x3 - 5x - 5) - (4x2 - 5x + 4)
thu gọn là
A. 9x3 - 4x2 -10x - 9 . B. 9x3 - 4x2 - 9 .
C. 9x3 + 4x2 - 9 .
Tính giá trị của các biểu thức sau: x2 – 3x – 5 tại x =1; x = -1
*Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:
12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.
Tính giá trị của biểu thức:
a) M = 3 a 2 ( a 2 - 5 ) + a ( - 3 a 3 + 4 a ) + 6 a 2 tại a = -5;
b) N = x 5 – 15 x 4 + 16 x 3 - 29 x 2 + 13 x tại x = 14.
a) Thu gọn M = - 5 a 2 từ đó tính được M = -125.
b) Gợi ý 15 = x + 1; 16 = x + 2; 29 = 2x + 1; 13 = x – 1.
Rút gọn N = -x, từ đó tính được N = -14.
Tính giá trị của các biểu thức sau: 3x2 – 2x – 5 tại x = 1; x = -1; x = 5/3
*Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.
*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:
Tính giá trị của các biểu thức sau: 5 – xy3 tại x = 1; y = -3
Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:
5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32
Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 - 2009x4 + 2009x3 - 2009x2 + 2009x - 2010 tại x = 2008
Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 - 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x - 1)20 + (y + 2)30 = 0
Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x - 5y + 5xy = 14
Bài 4: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 - x + 5 không có nghiệm nguyên
Help ._.
Tính giá trị của biểu thức :
A= x5 - 2012x4+ 2012x3- 2012x2 +2012x- 2012 tại x = 2011
Ta có: 2012=2011+1=x+1
\(A=x^5-2012x^4+2012x^3-2012x^2+2012x-2012\\ =x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-\left(x+1\right)\\ =x^5-x^5-x^4+x^4+x^3-x^3-x^2+x^2+x-x-1\\ =-1\)