Cho từng chất rắn: FeCl 3 , FeO , FeS , Fe OH 3 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe NO 3 2 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Đáp án A.
6.
FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2
Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Đáp án : A
FeO ; FeS ; Fe(OH)3 ; FeO4 ; FeCO3 ; Fe(NO3)2
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Chọn A
Khi HNO3 đặc, nóng phản ứng với các chất sau: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe 3 O 4 , Fe ( NO 3 ) 2 , FeSO 4 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 thì phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Cho các chất sau: Fe, FeCO3, FeS, FeO, Fe(OH)3, NaAlO2, BaCl2. Dung dịch NaHSO4 có thể phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất ở trên? *
Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất
A. 2
A. 2
C. 4
D. 5
Câu 1: Tìm hóa trị của các nguyên tố trong mỗi trường hợp sau:
a) Photpho trong hợp chất P2O5
b) Lưu huỳnh trong hợp chất SO3, FeS2( Sắt hóa trị II )
c) Sắt trong hợp chất FeCl3, FeCl2, FeO , Fe2O3, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
a) O có hóa trị II
P có hóa tri V
b) + SO3
O có hóa trị II
S có hóa trị VI
+ FeS2
S có hóa trị I
Fe có hóa trị II
c) Cl có hóa trị I
O có hóa trị II
H có hóa trị I
+ FeCl3 ⇒ Fe có hóa trị III
+ FeCl2 ⇒ Fe có hóa trị II
+ FeO ⇒ Fe có hóa trị II
+ Fe2O3 ⇒ Fe có hóa trị III
+ Fe(OH)3 ⇒ Fe có hóa trị III
+ FeSO4 ⇒ Fe có hóa trị II
⇒ S có hóa trị VI
+ Fe2(SO4)3 ⇒ Fe có hóa trị III
⇒ S có hóa trị VI
Cho lần lượt các chất sau: Na 2 S , NaI, FeS, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.
B. 8
C. 6.
D. 9.
Cho lần lượt các chất sau: Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.
B. 8
C. 6.
D. 9.
Chọn đáp án A
Có 7 chất bao gồm.
Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2, FeSO4 ⇒ Chọn A
Cho lần lượt các chất sau: Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Fe -> FeO -> FeCl-> Fe(OH)2-> Fe(OH)3 Giải hộ em ạ
(1) \(2Fe+O_2\xrightarrow[]{t^\circ}2FeO\)
(2) \(FeO+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2O\)
(3) \(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2LiCl\)
(4) \(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\xrightarrow[]{t^\circ}4Fe\left(OH\right)_3\)