Sử dụng tc góc trong, góc ngoài, tổng 3 góc tam giác ạ. Gợi ý cái nào lm trc cx đc
Sử dụng tổng 3 góc trong tam giác( gợi ý chi tiết cx đc ạ)
Cho tam giác ABC, tia phân giác góc BAC cắt tia phân giác góc ngoài tại C của tam giác ABC tại I. Chứng minh ABC=2AIC Gợi ý: Sử dụng tính chất góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC và giác ngoài tại đỉnh C của tam giác AIC
Hãy chứng minh định lý trên.
Gợi ý: Xem hình 32. Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh: B E C ^ = s đ B n C ⏜ + s đ A m D ⏜ 2
Hãy chứng minh định lý trên.
Gợi ý: Xem hình 32. Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh:
B E C ^ = s d B n C ^ + s d A m D ^ 2
Hãy chứng minh định lí trên
Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 ( các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn).
Hãy chứng minh định lí trên
Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 ( các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn).
Cho tam giác abc cân tại A, góc A bằng 20 độ, bc=2 cm. Tính AB
Gợi ý: sử dụng kiến thức tỉ số lượng giác góc nhọn trong tam giác vuông
Bạn tự vẽ hình nha
Từ A hạ AH vuông góc với BC
Ta có tam giác ABC là tam giác cân có
AH là đường cao
=>AH là đường phân giác và là đường trung trực
=>+)Góc BAH=Góc HAC = Góc BAC/2=20°/2=10°
+)HB=HC=BC/2=2/2=1
Theo tỉ số lượng giác trong tam giác AHB vuông tại H có:
Sin BAH=BH/AB
Sin10°=1/AB
<=>AB=1/Sin10°
<=> AB=5.76 cm
~Chúc bạn học tốt~
Trình bày( sử dụng tổng 3 góc tam giác) ạ
Câu 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}b-c=30\\b+c=110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=70\\c=40\end{matrix}\right.\)
Vậy: ΔABC có hai góc bằng nhau