Điều kiện để có dòng điện trong chất điện phân là gì ạ giúp mình với
muốn có dòng điện trong mạch điện phải có điều kiện gì
mọi người giúp mình với ạ
Điều kiện để có dòng điện là gì?
A. phải có nguồn điện
B. phải có điện trường
C. phải có hạt tải điện
D. phải có hạt tải điện và nguồn điện
Chọn đáp án D
+ Điều kiện để có dòng điện là phải có hạt tải điện và nguồn điện
Nêu định nghĩa dòng điện, quy ước chiều dòng điện, điều kiện để có dòng điện nói chung và điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn.
+ Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương (ngược chiều chuyển động của các điện tích âm).
+ Điều kiện để có dòng điện là phải có các điện tích tự do và phải có điện trường để đẩy các điện tích tự do chuyển động có hướng.
+ Điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn: phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
ai giải bài này giúp mình với! cảm ơn ạ!
Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A
a.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s
b.Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu 20oC và nhiệt độ khi sôi là 100oC, thì thời gian đun sôi chất lỏng trên là 20 phút. biết hiệu suất của bếp đạt 80%. tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên
Câu 1:
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Câu 2:
Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron
Câu 3:
Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
1. - Biểu hiện 1:
+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)
- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện
2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.
3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
4. Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
1. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện mà em biết?
2. Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
3. Dòng điện có những tác dụng nào? Với mỗi tác dụng hãy lấy một ví dụ minh họa?
Cô giáo trên lớp thường hay cho ghi những cái này rồi mà e :)?
1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
tk
2.Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích. Quy ước: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện.
Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là
A. 1 h.
B. 2 h.
C. 3 h.
D. 4 h.