Tập hợp các số nguyên dương n thỏa mãn
81< 1/ 9* 27^ n < hoac =3^10
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn /2x+3/ be hon hoac bang 5 là { }
Tập hợp các số nguyên dương n thỏa mãn 9<=3^n<82 là
9=32
81=34
=> Tập hợp các số đó là: 32;33;34 để bé hơn 82
=> n=2 hoặc n=3 hoặc n=4
9=32
81=34
=> Tập hợp các số đó là: 32;33;34 để bé hơn 82
=> n=2 hoặc n=3 hoặc n=4
Tập hợp các số nguyên dương thỏa mãn 3n + 10 : n + 1
Ta có:\(\frac{3n+10}{n+1}=\frac{3n+3+7}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+7}{n+1}=3+\frac{7}{n+1}\)
Để 3n + 10 : n + 1 là số nguyên dương khi 7 chia hết cho n+1
Hay \(n+1\inƯ\left(7\right)\)
Vậy Ư(7) là:[1,-1,7,-7]
Do đó ta có bảng sau:
n+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -8 | -2 | 0 | 6 |
Ta có : 3n + 3+7 : ( chia hết) n+1
3n +3: n+1
=> 7 : n+1
n+1 = { 1 , 7 }
=> n=0 hoặc 6
Tập hợp các số nguyên dương thỏa mãn 3n +10 chia hết cho n-1 là {...}
Ta có:
(3n + 10)⋮(n - 1)
⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)
⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)
Vì 3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(13)
⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}
⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}
Mà n là số nguyên dương
⇒ n ∈ {2; 14}
Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:
A = {2; 14}
\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow13⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)
tập hợp các số nguyên dương n thỏa mãn 3n cộng 10 chia hết cho n-1
so do la:2;14
tk cho mk nhe
kb voi mk roi mk tk cho 3 lan luon
Giải :
Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1 (1)
n - 1 chia hết cho n - 1
<=> 3 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1
<=> 3n - 3 chia hết cho n - 1 (2)
Từ (1) và (2) => ( 3n + 10 ) - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1
=> 13 chia hết cho n - 1 => n + 1 là ước của 13 là 1 ; 13
=> n = { 2 ; 14 }
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu hỏi 1:
Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp bằng cách liệt kê là: = {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 2:
Có số nguyên âm lớn hơn -3.
Câu hỏi 3:
Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =
Câu hỏi 4:
A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là
Câu hỏi 5:
Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là
Câu hỏi 6:
Biết A = 945 + 360 + 972 + 225 + x chia hết cho 45. Khi đó số dư khi chia x cho 5 là
Câu hỏi 7:
ƯC(120;180;90) = Ư()
Câu hỏi 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 9:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 10:
Một số tự nhiên n có 54 ước nguyên dương. Khi đó tích các ước nguyên dương của n là .
Vậy x =
Câu 1. = 2
Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3
Câu 3. x=25
Câu 4. -3
Câu 5. số dư la 0
Câu 6. số dư là 3
Câu 7. UCLN = 30
Câu 8. x= -10;3
Câu 9. x= 1;17
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn l2x+3l< hoac =5 là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
|2x + 3| < 5
=> \(\left|2x+3\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
+) |2x + 3| = 0
=> 2x + 3 = 0
=> x = -3/2 (loại)
+) |2x + 3| = 1
=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1
=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)
+) |2x + 3| = 2
=> 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2
=> x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)
+) |2x + 3| = 3
=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3
=> x = 0 hoặc x = -3 (loại)
+) |2x + 3| = 4
=> 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4
=> x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)
+) |2x + 3| = 5
=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5
=> x = 1 hoặc x = -4 (loại)
Vậy x thuộc {0; 1}.
|2x + 3| < 5
=> $\left|2x+3\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}$|2x+3|∈{0;1;2;3;4;5}
+) |2x + 3| = 0
=> 2x + 3 = 0
=> x = -3/2 (loại)
+) |2x + 3| = 1
=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1
=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)
+) |2x + 3| = 2
=> 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2
=> x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)
+) |2x + 3| = 3
=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3
=> x = 0 hoặc x = -3 (loại)
+) |2x + 3| = 4
=> 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4
=> x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)
+) |2x + 3| = 5
=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5
=> x = 1 hoặc x = -4 (loại)
Vậy x thuộc {0; 1}.
ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 770 nha
Các bạn hãy giúp mình làm bài này nhé.
1)Tập hợp các ước nguyên dương của 13.
2)Tập hợp các chữ số tận cùng cơ thể của một số chính phương.
3)Số nguyên x thỏa mãn:
x-(-25-17-22)=6+x là x=?
4) Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một chữ số nguyên tố lớn hơn 5.
5)Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x:
45-|-27-(-25)-x|=-7+27
6)Cho n diem trong do khong co 3 diem nao thang hang..Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng,, biết số đường thẳng là 120 khi đó giá trị của n là?
( Chu y: cac ban hay ghi loi giai va cah lam, ket qua nhe. Cam on cacban.)
1 ) { 1; 13 }
2 ) { 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
1)Ư(13)={ 1;13 }
2)Ta có một số chính phương=a2
trong đó chữ số tận cùng của số chính phương bằng chữ số tận cùng của a nhân với chính nó
mà a có thể tận cùng = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
từ cơ sơ trên suy ra a tận cùng bằng:
TC0.TC0=TC0 ; TC1.TC1=TC1 ; TC2.TC2=TC4 ; TC3.TC3=TC9 ; TC4.TC4=TC6 ; TC5.TC5=TC5 ; TC6.TC6=TC6
TC7.TC7=TC9 ; TC8.TC8=TC4 ; TC9.TC9=TC1 (TC là tận cùng nha ^_^)
vậy tập hợp các chữ số tận cùng của 1 số chính phương là ={ 0;1;4;5;6;9 }
tập hợp các số nguyên dương n thỏa mãn |2x+3| bé hơn hoặc bằng 5
ta có : l2x+3l < hoặc = 5
5 - 3 = 2
2x phải bằng 2 hoặc bé hơn 2
=>x thuộc {0;1}
thây x là 0 và 1
ta có : 2.0 + 3 = 3 < 5
2.1 + 3 = 5 = 5
suy ra : x thuộc 0;1