hoang kim lien
Cho 19,32gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M ( không có hóa trị I trong hợp chất) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,8 lit H2, dung dịch B và chất rắn D. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được kết tủa E, lọc lấy E đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. mặt khác cho 19,32 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng , thu được V lit khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) . Hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:15

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 3:24

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u   = n S O 2 = 0 , 075 m o l

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X =  52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

⇒ %  mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 9:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Nhân Hoàng
Xem chi tiết
Chim ma hsg lớp..
Xem chi tiết
the leagendary history
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 9 2021 lúc 10:50

\(X+NaOH:\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\\ \Rightarrow Y:NaAlO_2,Z:Fe_2O_3,MgO,Cu\\ Y+H_2SO_4:\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaAlO_2+H_2SO_4+2H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_{\text{4 }}\right)_3+6H_2O\\ \Rightarrow A:Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ A+Z:\\ H_2SO_4+MgO\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\\ \Rightarrow B:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,FeSO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4;C:Cu\\ B+H_2SO_{4\left(đặc\right)}\\ 2FeSO_4+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}→Fe_2(SO_4)_3+SO_2↑+2H_2O\\ \Rightarrow D:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ E:SO_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2017 lúc 10:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 9:47

Bình luận (0)