Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau nếu A và B đối xương với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì
A. M,N đối xừng với nhau qua trung điểm AB
B. Tứ giác AMBN là hình bình hành
C. AM//BM VÀ AM=BN
D. AB=MN
Mình cần gấp ạk
Chọn khăng định sai A. Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AB thì MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB B. Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy là đường trung bình của hình thang đó. C. E đổi xứng F qua O khi O là trung điểm EF D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác thì song song với cạnh còn lại.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Trong ba điểm phân biệt, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có vô số đường thẳng đi qua một điểm.
c) Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
d) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
e) Hai tia Ox và Oy nằm trên đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
f) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì M thuộc đoạn thẳng AB.
g) Nếu MA = MB = A B 2 thì M là trung điểm của AB.
Các khẳng định đúng: b, c, e, f.
Các khẳng định sai: a, d, g.
Câu 1:
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai?
A. Nếu đường thẳng a cắt dường thẳng AB thì đường thẳng a cũng cắt đoạn thẳng AB
B. Qua một điểm cho trước luôn có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm đo
C. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì MA và MB là hai tia đối nhau
D. Nếu điểm M là trung điểm cua đoạn thẳng AB thì AM =MB=AB: 2
Vậy thì câu nào sai bạn
Câu 37. Hãy chọn khẳng định sai?
A. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai, sửa lại cho đúng:
a) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
b) Nếu IA = IB thì I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A và điểm B.
d) Có duy nhất một đường thẳng phân biệt đi qua hai điểm.
a) Đ
b) S, nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA=IB
c) S, đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
d) Đ
tk mk na, thanks nhìu !
a/ Chứng minh rằng đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối của tứ giác gặp nhau tại 1 điểm
b/ Dùng định lý trên chứng tỏ rằng nếu một tứ giác có các đường thẳng nối trung điểm các cạnh đối đi qua giao điểm hai đường chéo thì tứ giác đó là hình bình hành
Bài 4: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AM. O là trung điểm của AB, N đối xứng với M qua O
a) CMR:AMBN là hình chữ nhật
b) CM tứ giác ACMN là hình bình hành
c) Tam giác ABC cầm phải them điều kiện gì để tứ giác AMBN là hình vuông
Lời giải:
a. $M,N$ đối xứng nhau qua $O$ nghĩa là $O$ là trung điểm $MN$
Tứ giác $AMBN$ có 2 đường chéo $AB, MN$ cắt nhau tại trung điểm $O$ của mỗi đường nên $AMBN$ là hbh $(1)$
Mặt khác, tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao
$\Rightarrow AM\perp BC$ nên $\widehat{AMB}=90^0(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AMBN$ là hình chữ nhật
b. Vì $AMBN$ là hcn nên $BM\parallel AN$ và $BM=AN$
Mà $B,M,C$ thẳng hàng và $BM=MC$ nên:
$AN\parallel CM, AN=CM$
$\Rightarrow ACMN$ là hình bình hành
c.
$ACMN$ là hbh nên $MN\parallel AC$
Để $ACMN$ là hình vuông thì $MN\perp AB$
$\Leftrightarrow AC\perp AB$
$\Leftrightarrow ABC$ là tam giác vuông tại $A$
Khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?
a) Đường trung trực của một đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
b) Hai góc đối đỉnh khi có chung đỉnh và có cùng số đo
c) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không trùng nhau , không cắt nhau
d) Nếu tam giác ABC có AB=BC=CA và tam giác A'B'C' có A'B'=B'C'=C'A' thì tam giác ABC = tam giác A'B'C'
a) đúng
b)sai
c)đúng
d)sai
a, Chứng minh rằng đoạn thẳng nối trung điểm 2 đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối của tứ giác gặp nhau tại 1 điểm.
b, Dùng định lí trên chứng tỏ rằng nếu 1 tứ giác có các đường thẳng nối trung điểm các cạnh đối đi qua giao điểm 2 đng chéo thì tứ giác đó là hình bình hành.
SGK Nâng cao và phát triển toán 8 ak!!!
Giả sử tứ giác đó là ABCE, các điểm M,N,P,Q ,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn : AB, BC,CD, DA ,BD và AC
Ta chứng minh được EMFP, QENF, MNPQ là hình bình hành ( cái này chỉ cần sử dụng đường trung bình là được )
từ đó suy ra MP, QN, EF đồng qui tại trung điểm G của EF ( vì 3 hình bình hành trên đồng tâm )