Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. nhỏ.
B. rất nhỏ.
C. lớn.
D. rất lớn.
. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa. B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo. C. quan sát các vật thể lớn. D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa.
B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo.
C. quan sát các vật thể lớn.
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
TL
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
HT
043: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật cách kính 5cm thì:
A. Ảnh lớn hơn vật 6 lần. B. Ảnh lớn hơn vật 4 lần.
C. Ảnh lớn hơn vật 2 lần. D. Không quan sát được.
044: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì ảnh của vật sẽ là:
A. Ảnh và vật cùng chiều B. Ảnh xa kính hơn so với vật
C. Ảnh là ảnh ảo D. Các ý trên đều đúng.
045: Một người quan sát một vật qua kính lúp,thấy ảnh cao hơn vật 5 lần và ảnh cách vật 32 cm.Tiêu cự của kính lúp là những giá trị sau, chọn câu đúng
A. f = 30 cm B. f = 25 cm C. f = 40 cm. D. f = 10 cm
046: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì:
A. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. B. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây
C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng D. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm
047: Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì:
A. Nam châm tạo ra từ trường B. Cuộn dây tạo ra từ trường.
C. Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều. D. Phần quay gọi là Stato.
048: Dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây. Chọn câu đúng nhất?
A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang D. Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang.
049: Từ công thức tính công suất hao phí,để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, phương án tốt nhất là:
A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R. B. Giữ nguyên điện trở R, tăng U.
C. Vừa giảm R, vừa tăng hiệu điện thế U D. Cả 3 cách trên đều đúng.
050: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào. Chọn câu đúng nhất?
A. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 16 lần.
051: Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ.Kết luận nào sau đây là sai?
A. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. D. Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
052: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A/B/ có độ cao bằng vật. Thông tin nào sau đây là đúng.
A. Vật đặt tại tiêu cự của thấu kính B. Vật cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự.
C. Vật và ảnh nằm về cùng một phía của thấu kính. D. Vật và ảnh nằm hai bên của thấu kính.
053: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A/B/ lớn hơn vật khi:
A. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f. B. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < f.
C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > 2f. D. AB nằm cách thấu kính một đoạn f<OA < 2f.
054: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng OA,cho ảnh A/B/ cao bằng nữa vật AB. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. OA > f B. OA < f. C. OA = f. D. OA = 2f.
055: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.
A. Ảnh là ảnh ảo,không phụ thuộc vào vị trí của vật. B. Ảnh luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh và vật nằm về cùng một bên của thấu kính. D. Ảnh luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
056: Khi nói về máy ảnh có những nhận định như sau, hảy chọn câu trả lời đúng.
A. Vật kính là một thấu kính phân kỳ. B. Ảnh của vật trên phim là ảnh ảo.
C. Vật kính có thể điều chỉnh được tiêu cự. D. Các nhận định trên đều sai.
057: Một người chụp ảnh cách máy ảnh 2m, người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm.Ảnh của người ấy trên phim bao nhiêu cm ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Ảnh cao 3 cm . B. Ảnh cao 4 cm. C. Ảnh cao 4,5 cm. D. Ảnh cao 6 cm.
058: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp, máy này có thể:
A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần B. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần
C. Giảm hiệu điện thế được 6 lần D. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần
059: Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát được gì?
A. Không nhìn thấy viên bi B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi
C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.
060: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng?
A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r
061: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luân phiên không đổi.
062: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
063: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. Nhỏ
B. rất nhỏ
C. lớn
D. rất lớn
Đáp án A
Kính lúp là một công cụ quang phổ học bổ trợ cho mắt việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt
Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. nhỏ.
B. rất nhỏ.
C. lớn.
D. rất lớn.
Đáp án A
Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ
Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước
A. Nhỏ
B. Rất nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn
Đáp án: A
Kính lúp là một công cụ quang phổ học bổ trợ cho mắt việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?
Ta đặt: OA = d = 8cm; OA’ = d’; OF = OF’ = f = 10cm
Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
∆A’B’F’ và ∆OIF’; ∆OAB và ∆OA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
Từ (1) suy ra:
Vậy A’B’ = 5.AB hay ảnh lớn gấp 5 lần vật.
Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn trong phòng thực hành? Làm thế nào để đo được kích thước, khối lượng, nhiệt độ,… của một vật thể?
Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ nào?
* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.
- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.
- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.
* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.
- Để đo khối lượng ta cùng cân.
- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.
*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.
Dạng 4: Bài tập về kính lúp
Bài 12. Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm a. Dựng ảnh của vật qua kính, không cần đúng tỉ lệ. b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo? Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?
Bài 13. Độ bội giác của một kính lúp là 3x. a. Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. b. Một kính lúp khác có tiêu cự 14cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn.
13)
a, Áp dụng công thức
\(G=\dfrac{25}{f}\rightarrow f=\dfrac{25}{G}=8,33cm\)
b, Dùng kính lúp có tiêu cự ngắn hơn sẽ quan sát đc vật rõ hơn
Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu?Dựng ảnh? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật?