Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 17:38

Đáp án C.

+ Gọi  G 0  là trọng tâm tam giác BCD=> G B ⇀   +   G C ⇀   +   G D ⇀   =   3 G G 0 ⇀

=> G A ⇀   +   G B ⇀   +   G C ⇀   +   G D ⇀   =   0 ⇀

=> A, G,  G 0 thẳng hàng  ⇒ G 0   =   G A

+ Có A, G,  G A thẳng hàng mà 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2019 lúc 16:55

Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Ngô Sỹ Minh
8 tháng 12 2021 lúc 21:14

Trong (BCD): DG \cap BC = F

Vậy DG \cap (ABC) = F.

b. Cách 1: MG \subset (BMG) \equiv (ABH)  (H = BG \cap DC)

(Do mặt phẳng (BMG) "lơ lửng" trong hình chóp nên ta kéo dài BM thành BA và BG thành BH để ta có cái nhìn dễ dàng hơn đối với mặt phẳng này).

(BMG) \cap (ACD) =AH

Trong (ABH): MG \cap AH =K

Vậy MG \cap (ACD) = K.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tâm
8 tháng 12 2021 lúc 23:56

a. Trong (BCD) có GD và BC cắt nhau tại K 

vậy K = GD và (ABC) 

b. có MG ⊂ (BMG) trùng (ABH) có H = BG và DC

(BMG) và (ACD) = AH 

Trong (ABH) có MG và AH = P 

Vậy MG và (ACD) = P

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Duy
9 tháng 12 2021 lúc 9:21

a, Trong (BCD): DG cắt BC = F

Vậy DG cắt (ABC) = F

b,MG nằm trong (DMF).

Trong (ABC) AC cắt MF = H 

 Vậy (DMF) cắt (ABC) = DH

Trong (DMF): MG cắt DH = K

Vậy MG cắt (ABC) = K

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:25

Ta có:

\(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {IA} } \right) + \left( {\overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {IB} } \right) + \left( {\overrightarrow {GJ}  + \overrightarrow {JC} } \right) + \left( {\overrightarrow {GJ}  + \overrightarrow {JD} } \right) = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {GI}  + \left( {\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB} } \right) + 2\overrightarrow {GJ}  + \left( {\overrightarrow {JC}  + \overrightarrow {JD} } \right) = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow 2\overrightarrow {GI}  + 2\overrightarrow {GJ}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow 2\left( {\overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {GJ} } \right) = \overrightarrow 0 \)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {GI}  + \overrightarrow {GJ}  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \)là trung điểm của đoạn thẳng IJ

Vậy I, G, J thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 4:30

 Điều kiện GM = GN mới chứng tỏ điểm G nằm trên mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN.

Đáp án A

Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thanh Lịch
19 tháng 12 2021 lúc 12:38

loading...

\c

\cap

\ca

 

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Thanh Tâm
17 tháng 12 2021 lúc 13:19

G là điểm chung của hai mặt phẳng (ABC) và (MNG).

Ta có BC // MN (Do MN là đường trung bình của tam giác ABD).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (MNG) là đường thẳng d đi qua G song song với BC.

Trong (ABC): d \cap BC = P

                          \cap AC = QVậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNPQ.

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Như Quỳnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:22

a) G là điểm chung của hai mặt phẳng (ABC) và (MNG)

Ta có BC // MN (Do MN là đường trung bình của tam giác ABD).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (MNG) là đường thẳng d đi qua G // BC.

b) Trong (ABC): d  BC = P

                         d  AC =Q

Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNPQ

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 16:19

Chọn D

Tứ diện đều ABCD  ⇒ A G 1 ⊥ B C D

Ta có ngay 

Cạnh  C G 1 = B C 3 = 3 ⇒ G 1 A = A C 2 - G 1 C 2 = 6 ⇒ d G 1 ; G 2 G 3 G 4 = 6 3

Lại có  G 2 G 3 M N = A G 2 A M = 2 3 ⇒ G 2 G 3 = 2 3 M N = 1 3 B D = 1

Tương tự GG=1, GG=1 ⇒ ∆ G 2 G 3 G 3  là tam giác đều có cạnh bằng 1

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2017 lúc 6:21

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 5:58

Đáp án C