Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Lê
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 11:41

- Phép tu từ so sánh được sử dụng trong bài ca dao 1

+ Công cha được so sánh với núi ngất trời

+ Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông.

-> Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh công lao trời biển của cha mẹ, không thể đo đếm cụ thể được. Đồng thời cũng giúp câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi tả.

Minh Phuong Tran
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

tham khảo:

Câu văn nhận biết:

Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''

tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn ,  làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

bn có thể ghi hẳn nd bài đấy dc kh ạ? 

Vũ Lê Hoàng Yến
Xem chi tiết
Vũ Lê Hoàng Yến
1 tháng 10 2021 lúc 20:25

trả lời nhanh nhé

Khách vãng lai đã xóa
y.nie<3
Xem chi tiết
Trang Nhung Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
huynh pin pro
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
Xem chi tiết
Cô cô nớt senpai
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 2 2022 lúc 9:06

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

Tác dụng:

- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.

- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.