Giá trị x thỏa mãn (2x-5)(3x+2)-6x^2+5x-1=13 là
Gọi x là giá trị thỏa mãn 5(3x + 5) – 4(2x – 3) = 5x + 3(2x – 12) + 1. Khi đó
A. x > 18
B. x < 17
C. 17 < x < 19
D. 18 < x < 20
Ta có
5(3x + 5) − 4(2x − 3) = 5x + 3(2x − 12) + 1
ó 15x + 25 − 8x + 12 = 5x + 6x – 36 + 1
ó 7x + 37 = 11x − 35
ó 4x = 72
ó x = 18
Vậy x = 18.
Suy ra 17 < x < 19.
Đáp án cần chọn là: C
1.
giá trị X thỏa mãn 4x*(5x-1)+10x*(2-2x)=16 ?
giá trị x thỏa mãn (x^2+1)*(x^2+5) = ?
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
giá trị lớn nhất của x thỏa mãn (3x+2)(4x-5)=0
Tổng tất cả các giá trị của thỏa mãn x3 + 5x2 +3x -9 là
Câu 1:(3x+2)(4x-5)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\4x-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)
Câu 2:
x3+5x2+3x-9=0
<=>x3+6x2+9x-x2-6x-9=0
<=>x(x2+6x+9)-(x2+6x+9)=0
<=>(x-1)(x2+6x+9)=0
<=>(x-1)(x+3)2=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x+3\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
Câu 2: bổ sung thêm phần cuối
Tổng các giá trị x thỏa mãn là (-3)+1=-2
Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
= 5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7
= 9
Suy ra 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7 ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
= 6x^2+9x-2x-3-6x^2+x+30x-5-38x
=-8
Suy ra (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x ko phụ thuộc vào giá trị biến của x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
= 5x^2+5x-2x-2-5x^2-x-15x-3-17x+2
= -3
Suy ra (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2) ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
= 4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x
=5
Suy ra (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
k mik nha
Chúc bạn học giỏi
Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
Tìm đa thức M biết rằng:M+(5x^2-2xy)=6x^2+9xy-y^2.Tính giá trị của M khi x,y thỏa mãn (2x-5)^2018+(3y+4)^2020 <hoặc=0
\(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)^{2018}=0\\\left(3y+4\right)^{2020}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy=x^2+11xy-y^2\\ \Leftrightarrow M=\dfrac{25}{4}-11\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{2}-\dfrac{16}{9}=\dfrac{25}{4}-\dfrac{110}{3}-\dfrac{16}{9}=-\dfrac{1159}{36}\)
Tìm đa thức M biết rằng:M+(5x^2-2xy)=6x^2+9xy-y^2.Tính giá trị của M khi x,y thỏa mãn (2x-5)^2020+(3y+4)^2022 <hoặc=0
M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy=x^2+11xy-y^2
(2x-5)^2020+(3y+4)^2022<=0
=>x=5/2 và y=-4/3
M=25/4+11*5/2*(-4/3)-16/9=-1159/36