Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Đoan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 4 2020 lúc 13:32

Giup minh voi

1/ Thực hiện chuỗi :

C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4

↓ ↓

C2H5ONa CH3COOC2H5

---

(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH

(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O

(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4

((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O

2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.

---

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH

+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại

- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:

+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH

+ Không hiện tượng -> H2O

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2

3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.

C2H5OK: CH3-CH2-O-K .

CH3COOC2H5:

Bài 42. Luyện tập chương IV

4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.

a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.

b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.

---

A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)

PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O

nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)

=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)

=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)

b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)

mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)

=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)

Ngô Thảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
12 tháng 5 2017 lúc 22:22

Xét cho hợp lí thì cách giải như vậy không hoàn hảo. Nhưng không thể làm khác được và đề không hề sai.

\(2CH_3COOH\left(\dfrac{1}{3}\right)+Zn--->\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\left(\dfrac{1}{6}\right)\)\(\left(1\right)\)

\(m_{CH_3COOH}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH_3COOH}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

\(Theo\left(1\right):n_{H_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=3,73\left(l\right)\)

\(C_2H_5OH\left(\dfrac{1}{6}\right)+O_2-t^o->CH_3COOH\left(\dfrac{1}{6}\right)+H_2O\)\(\left(2\right)\)

\(Theo\left(2\right):n_{C_2H_5OH}\left(lt\right)=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(H=80\%\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH}\left(tt\right)=\dfrac{5}{24}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=13,33\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,33}{0,8}=16,6625\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddC_2H_5OH}\left(15^o\right)=\dfrac{16,6625.100}{15}=111,08\left(l\right)\)

Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
1 tháng 5 2018 lúc 17:50

1.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2

-> khí còn lại là CH4

2.

- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6

-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6

- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH

PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O

C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O

3.

-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ

-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6

PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr

- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại

+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 6 2018 lúc 11:00

64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A

Thảo Phương
27 tháng 6 2018 lúc 11:22

Bài 65: ----------Giải-------

CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)

=> Chọn D

Thảo Phương
27 tháng 6 2018 lúc 10:59

64.Đặt CTPT của X là RCOOH và Y làR′OH với số mol lần lượt là 2x và x .

nRCOON a=nNaOH=0,2mol

⇒R+67=\(\dfrac{\text{16,4}}{0,2}\)=82⇒R=15(CH3)⇒R+67=16,40,2=82⇒R=15(CH3)

Số mol rượu sau phản ứng với NaOH là :
nR′OH=0,2−2x+x=0,2−x=\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)

x>0⇒0,2−x<0,2⇒\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)<0,2
⇒R′+17>40,25
⇒R′>23,25
\( \Rightarrow \)R' là C2H5
Vậy đáp án đúng là A

Nguyễn Tiến Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:49

Các dung dịch có pH < 7 là: C6H5NH3Cl, ClNH3 – CH2COOH và HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. Chú ý những hợp chất có số nhóm -COOH nhiều hơn NH2 hoặc có chứa nhóm NH3Cl thì đều là axit.

Phạm Juny
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 5 2020 lúc 20:25

ta sử dụng

-quỳ tím

-kim loại

-bazơ

-oxit bazơ

- muối -

-ta cho chúng td với nhau

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 17:41

Đáp án : A

Để pH < 7 làm qùi tím hóa đỏ thì nCOOH + nNH3+ > nCOO- + nNH2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 3:16

Chọn A

(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 2:38

Đáp án A