Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 10:05

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 13:01

Giải bài 7 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 13:07

Giải bài 7 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 15:17

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Gọi I, J, K lần lượt là các giao điểm của AH và MO; AC và BH; MC và BO

\(MA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow MA\perp BJ\)

H là trực tâm của tam giác ABC => \(AC\perp BJ\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BJ\perp MA\\BJ\perp AC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow BJ\perp\left(MAC\right)\)

\(\Rightarrow BJ\perp MC\)

O là trực tâm của tam giác MBC nên \(BO\perp MC\)

Do đó : \(BO\perp\left(BJK\right)\Rightarrow MC\perp\left(BOH\right)\Rightarrow MC\perp OH\) (1)

Chứng minh tương tự : \(MB\perp OH\) (2)

Từ (1) và (2) cho \(OH\perp\left(MBC\right)\)

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 12 2015 lúc 17:15

M B C A D H

Nguyễn Thái Bình
10 tháng 12 2015 lúc 8:36

MH =\(\sqrt{2}a\) => MC = \(2\sqrt{2}a\) và CH = \(\sqrt{6}a\)

=> BC = 2CH = \(2\sqrt{6}a\)

=> AC = BC = \(2\sqrt{6}a\)

Tam giác DBC vuông cân tại D => DH = HB = HC = \(\sqrt{6}a\) => DC = \(\sqrt{12}a\)

Tam giác MDC vuông tại M => MD2 = DC2 - MC2 = 12a2 - 8a2 = 4a2 => MD = 2a

Tam giác MAC vuông tại M => MA2 = AC2 - MC2 = 24a2 - 8a2 = 16a => MA = 4a

Trong mặt phẳng BCD, điểm H cách đều B, C, D => Hình cầu ngoại tiếp ABCD nằm trên đường thẳng đi qua H và vuông góc với mặt phẳng BCD. Đường thẳng này nằm trong mặt phẳng HDA (Vì đường thẳng đó vuông góc với BC nên sẽ nằm trên mặt phẳng HDA).

Đồng thời tâm hình cầu cách đều A và D => Tâm đó nằm trên đường trung trực của AD trong mặt phẳng HDA.

Ta vẽ riêng tam giác HDA ra, kẻ đường HE vuông góc với HD cắt AD tại E. Ta có HM là đường cao tam giác vuông HED nên:

HD2 = MD.DE => 6a2 = 2a. DE => DE = 3a.

Mà AD = MD + DA = 2a + 4a = 6a => AE = AD - DE = 6a -3a = 3a => Điểm E là điểm giữa của A và D.

Vậy E chính là tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, bán kính hình cầu là ED = 3a => Thể tích khối cầu ....

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 12 2015 lúc 18:18

em cũng vẽ vậy nhưng mà tính bán kính hơi khó. không có cách vẽ khác đúng không thầy

em định dựng trục vuông góc (DBC) tại H   ( // AD)

trục vuông góc với (ABC) tại O ( O là tâm)

2 trục cắt nhau là tâm I của mặt cầu đúng không ạ. nhưng tìm điểm cắt nhau hơi khó ạ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2019 lúc 9:36

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2019 lúc 11:45

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2019 lúc 9:59

Đáp án A

Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
Lê Đông Sơn
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết