Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện
D. có điện tích không xác định được
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Đáp án: B
Nguyên tử đang mang điện tích âm, nhận thêm electron (điện tích âm) thì vẫn là ion âm
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được
Nguyên tử đang có điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 khi nhận được thêm electron thì nó
A. là ion dương.
B. vẫn là ion âm.
C. trung hòa về điện.
D. có điện tích không xác định được
Đáp án B
Electron mang điện tích âm q C = - e = - 1 , 6 . 10 - 19
Một nguyên tử đang có điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 C = - e nhận thêm electron thì vẫn là ion âm và điện tích lúc này của nó là Q = -2e
Nguyên tử đang có điện tích khi nhận được thêm electron thì nó
A. là ion dương.
B. vẫn là ion âm.
C. trung hòa về điện.
D. có điện tích không xác định được
Đáp án B
Electron mang điện tích âm
Một nguyên tử đang có điện tích nhận thêm electron thì vẫn là ion âm và điện tích lúc này của nó là
Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?
A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.
B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương
D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.
B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện
D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:
A.Ấm điện
B.Máy thu thanh
C.Quạt điện
D.Máy bơm nước
Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
A.Làm dung dịch này nóng lên
B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn
D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?
A.Quạt máy
B.Bếp lửa
C.Ác Quy
D.Đèn Pin
Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?
A.Đèn nê ôn.
B.Quạt điện.
C.Dây điện.
D.Cả ba vật trên
giúp mik ik
Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?
A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.
B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương
D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.
B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện
D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:
A.Ấm điện
B.Máy thu thanh
C.Quạt điện
D.Máy bơm nước
Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
A.Làm dung dịch này nóng lên
B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn
D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?
A.Quạt máy
B.Bếp lửa
C.Ác Quy
D.Đèn Pin
Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?
A.Đèn nê ôn.
B.Quạt điện.
C.Dây điện.
D.Cả ba vật trên
Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?
A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.
B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương
D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.
B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.
C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện
D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.
Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:
A.Ấm điện
B.Máy thu thanh
C.Quạt điện
D.Máy bơm nước
Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
A.Làm dung dịch này nóng lên
B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn
D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?
A.Quạt máy
B.Bếp lửa
C.Ác Quy
D.Đèn Pin
Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?
A.Đèn nê ôn.
B.Quạt điện.
C.Dây điện.
D.Cả ba vật trên
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = − 13 , 6 n 2 e V , với n = 1, 2, 3,... ứng với trạng thái dừng có electron chuyển động trên quỹ đạo K, L, M,... Năng lượng ion hóa (năng lượng cần thiết để biến nguyên tử trung hòa về điện thành ion dương) của nguyên tử hiđrô khi nó đang ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu ? Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 2 , 024 . 10 - 18 J
B. 1 , 476 . 10 - 18 J
C. 4 , 512 . 10 - 18 J
D. 2 , 176 . 10 - 18 J
a/ Lớp vỏ nguyên tử oxy có 16 electron . Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử õy đó. b/ Một nguyên tử oxy nhận thêm 2 electron , nó mang điện tích gì .Vì sao?
a, Trung hòa
b, Mang điện tích âm vì số e nhiều hơn proton là 2 .
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a.
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4