Đáp án B
Electron mang điện tích âm
Một nguyên tử đang có điện tích nhận thêm electron thì vẫn là ion âm và điện tích lúc này của nó là
Đáp án B
Electron mang điện tích âm
Một nguyên tử đang có điện tích nhận thêm electron thì vẫn là ion âm và điện tích lúc này của nó là
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = − 13 , 6 n 2 e V , với n = 1, 2, 3,... ứng với trạng thái dừng có electron chuyển động trên quỹ đạo K, L, M,... Năng lượng ion hóa (năng lượng cần thiết để biến nguyên tử trung hòa về điện thành ion dương) của nguyên tử hiđrô khi nó đang ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu ? Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 2 , 024 . 10 - 18 J
B. 1 , 476 . 10 - 18 J
C. 4 , 512 . 10 - 18 J
D. 2 , 176 . 10 - 18 J
Nguyên tử đang có điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 khi nhận được thêm electron thì nó
A. là ion dương.
B. vẫn là ion âm.
C. trung hòa về điện.
D. có điện tích không xác định được
Hãy chọn phát biểu đúng.
Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do
A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron khỏi kẽm.
B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectron và ion dương khỏi kẽm.
C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectron và ion dương khỏi kẽm.
D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.
Chiếu bức xạ điện tử có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0 , 3624 μ m (được đặt cô lập và trung hòa điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6 , 625 . 10 - 34 J s , 3 . 10 8 m / s , - 1 , 6 . 10 - 19 . Tính bước sóng λ
A. 0,1132 μ m
B. 0,1932 μ m
C. 0,4932 μ m
D. 0,0932 μ m
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ 0 . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa mãn λ < λ 0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V < h c e λ 0 (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại:
A. Tấm ban đầu không mang điện có điện thế lớn nhất
B. Bằng nhau
C. Tấm ban đầu mang điện âm có điện thế lớn nhất
D. Tấm ban đầu mang điện dương có điện thế lớn nhất