Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hạt α và hai hạt
A. nơtron
B. êlectron
C. pôzitron
D. prôtôn
Trong quá trình phân rã hạt nhân \(_{92}^{238}U\) thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\), đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A.nơtrôn (nơtron).
B.êlectrôn (êlectron).
C.pôzitrôn (pôzitron).
D.prôtôn (prôton).
Phương trình phản ứng hạt nhân \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được
\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)
\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)
=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))
Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân \(_{92}^{238}U\) chuyển thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\) đã phóng ra
A.một hạt α và hai hạt prôtôn.
B.một hạt α và 2 hạt êlectrôn.
C.một hạt α và 2 nơtrôn.
D.một hạt α và 2 pôzitrôn.
Tất cả các đáp án đều có sản phẩm là 1 hạt α và \(a\) hạt nhân X nên phương trình phản ứng hạt nhân là
\(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U+ _2^4He+ a_Z^AX\)
Áp dụng định luật bào toàn số khối và điện tích
\(238 = 234+ 4+ a.A=> a.A= 0=> A = 0 \)(do \(a>0\))
\(92 = 92+ 2 + a.Z=> a.Z = -2\). Chỉ có thể là a = 2 và z = -1.
Hạt nhân đó là \(_{-1}^0e\)
Hạt nhân \(U^{^{234}_{92}}\)phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là
A. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\)a + \(^{232}_{90}U\)
B. \(^{234}_{92}U\) + a \(\rightarrow\) \(^{238}_{96}Cm\)
C. \(^{234}_{92}U\) \(\rightarrow\) a+ \(^{230}_{90}Th\)
D. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\) \(^2_4He\) + \(^{232}_{88}Th\)
Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:
\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)
Hạt nhân urani \(_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \(_{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) và 6,239.1018 \(_{82}^{206}Pb\) hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì \(_{82}^{206}Pb\) có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(_{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A.3,3.108 năm.
B.6,3.109 năm.
C.3,5.107 năm.
D.2,5.106 năm.
Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.
Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là
\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)
Nhân chéo => \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)
=> \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)
=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.
Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hạt α và hai hạt
A. nơtron.
B. êlectron.
C. pôzitron.
D. prôtôn.
Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. prôton
B. pôzitron
C. anpha
D. nơtron
Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. pôzitron
B. nơtron
C. alpha
D. prôton
Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 238 U thành hạt nhân 92 234 U đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. prôton
B. pôzitron
C. anpha
D. nơtron
Chọn đáp án C
92 238 U → 92 234 U + 2 e + 2 4 H e
Trong quá trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 đã phóng ra hai êlectron và một hạt
A. pôzitron
B. nơtron
C. anpha
D. prôton