Hoàng Đức Long
Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phươ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2018 lúc 12:26

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2017 lúc 12:31

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2019 lúc 11:02

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là: t = T/2 = 6s ® T = 12 s.

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ  B t 1  đến  B t 2  như hình vẽ:

® B nhanh pha hơn A một góc  

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.

+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí  A t  là VTCB) thì khi đó B đang ở  B t 1 .

®  

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng.

Bình luận (0)
Phạm Công
Xem chi tiết
phạm Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 10 2021 lúc 19:54

Đổi 7,5p = 450s

Thời gian đi hết 1 vòng: \(t=t_1.4=450.4=1800\left(s\right)\)   (do 450s đi đc 1/4 vòng)

Chu vi của đu quay:

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=0,26.1800=468\left(m\right)\)

Đường kính của đu quay: 

Ta có: \(C=d\pi\Leftrightarrow d=\dfrac{C}{\pi}=\dfrac{s}{\pi}=\dfrac{468}{3,14}\approx149\left(m\right)\)

 ⇒ Giá trị gần nhất là 150m

   ⇒ Chọn D

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Pakiyo Yuuma
23 tháng 9 2016 lúc 20:38

Bán kính của vòng quay là

r=6,5/2=3,25m

Chu vi của vòng quay là

C=r2.3,14=3,252.3,14=33,2m

Trong 5p, em bé chuyển động đc

18C=18.33,2=597,6m

                         5p=300s

Vận tốc chuyển động của em bé là

v=18C/t=597,6/300=2m/s

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2017 lúc 4:34

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 4:54

Đáp án B

Lực căng dây là lực hướng tâm.

F h t = T ⇒ m v 2 r = 10 ⇒ m = 10.2 2 2 = 5 k g

Bình luận (0)