Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: F e O , F e 3 O 4 , F e 2 O 3 ?
A. Tính lưỡng tính.
B. Tính oxi hóa và tính khử.
C. Tính khử.
D. Tính oxi hoá.
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion
A. H2O
B. NaF
C. CO2
D. CH4
Đáp án B
NaF
NaF là hợp chất ion, hợp chất này được tạo bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình. Các hợp chất CH4, H2O và CO2 là các hợp chất cộng hóa trị, các hợp chất này được tạo thành từ các nguyên tử phi kim.
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H (2,20), Na (0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.
B. C H 4 .
C. H 2 O .
D. C O 2 .
Chọn A
Liên kết ion là liên kết mà hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết ≥ 1,7.
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93).
Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. H2O.
B. NaF.
C. CO2.
D. CH4.
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF
B. CH4
C. H2O
D. CO2
Một hợp chất là hợp chất ion là khi chênh lệch độ âm điện ∆ x ≥ 1 , 7 NaF là hợp chất ion.
Chọn đáp án A
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H(2,20), Na(0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:
A. NaF
B. CH4
C. H2O
D. CO2
Đáp án A
Liên kết ion là liên kết mà hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết ≥ 1,7.
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. CO2
B. NaF
C. H2O
D. CH4
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Trong các hợp chất sau: NaF, CH4, H2O, Na2O, hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?Giải thích
NaF có hiệu độ âm điện = 3,98 - 0,93 = 3,05 => lk ion
Na2O có hiệu độ âm điện = 3,44 - 0,93 = 2,51 => lk ion
CH4 có hiệu độ âm điện = 2,55 - 2,2 = 0,35 => lk cộng hóa trị không phân cực
H2O có hiệu độ âm điện = 3,44 - 2,2 = 1,24 => lk cộng hóa trị có cực
X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. Biết:
(1) X+Y
→
Z+E
(2) Y+ C a ( H C O 3 ) 2 → G ↓ +X+E
(3) F+Y → X
(4) F+Z+E → X
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Y và Z đều rất bền với nhiệt, không bị phân hủy khi nóng chảy
B. X được dùng trong công nghiệp thủy tinh
C. Z được dùng để làm thuốc giảm đau dạ dày
D. Y là chất rắn không màu, khó nóng chảy, tan tốt trong nước
Cho các chất sau: a.CaCO 3 ; b. Fe 3 O 4 ; c. KMnO 4 ; d. H 2 O ; e. KClO 3 ; f. Không khí.
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) a, b, c, d. B) b, c, d. C) c, e. D) c, d, e, f.
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ
Đáp án : C
B có khả năng tráng bạc => Loại B
C có khả năng tráng bạc => Loại A
F trong nước làm quì tím đổi màu => Loại D