Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2019 lúc 14:14

Đáp án D

Điều kiện  x + y > 0

Ta có log 1 + x 2 + y 2 ≤ 1 + log x + y = log 10 x + y

⇔ 1 + x 2 + y 2 ≤ 10 x + y ⇔ x − 5 2 + y − 5 2 ≤ 49

Xét riêng x − 5 2 + y − 5 2 ≤ 49  là hình tròn tâm I 5 ; 5  bán kính R = 7 ,  diện tích H 1  là diện tích của hình tròn tâm I 5 ; 5  bán kính R = 7  nằm phía trên đường thẳng Δ : x + y = 0  

Vì d I , Δ = 5 2 > R ⇒ S 1 = 49 π

Tương tự

log 2 + x 2 + y 2 ≤ 2 + log x + y = log 100 x + y

⇔ 2 + x 2 + y 2 ≤ 100 x + y ⇔ x − 50 2 + y − 50 2 ≤ 4998 π

Xét riêng x − 50 2 + y − 50 2 ≤ 4998 π  là hình tròn tâm I ' 50 ; 50  bán kính R = 7 102 ,  diện tích H 2  là diện tích của hình tròn tâm I 50 ; 50  bán kính R = 7 102 ,  nằm phía trên đường thẳng  Δ : x + y = 0

Vì  d I ' , Δ = 50 2 > R ' ⇒ S 2 = 4998 π ⇒ S 2 S 1 = 102

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 6:50

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2018 lúc 5:37

Sóng Bùi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 6:00

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:39

Tham khảo:

a) Tập xác định \(D = \{  - 2; - 1;0;1;2;3;4\} \)

b) Đồ thị gồm 7 điểm A (-2; 8), B (-1; 3), O (0; 0), D (1; -1), E (2; 0), G (3; 3), H (4; 8) như hình dưới

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 7:40

Chọn đáp án A

Hình phẳng H 1  được biểu diễn bằng miền tô đậm trong hình vẽ bên.

Thể tích khối trụ bán kính r = 4  chiều cao h = 8  là V = πr 2 h = 128 π đvtt

Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x 2 4  trục hoành, đường thẳng y = 4  xung quanh trục tung là

Suy ra thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay H 1  quanh trục Oy là:

V 1 = V - 2 V P = 64 π  (đvtt).

* Hình phẳng H 2  được biểu diễn bằng miền tô đậm trong hình vẽ bên.

Thể tích khối cầu lớn bán kính R = 4 là V L = 4 3 π . R 3 = 256 π 3  (đvtt)

Thể tích khối cầu nhỏ bán kính r = 2 là V N = 4 3 πr 3 = 32 π 3  

Suy ra thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay H 2 quanh trục Oy

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
phan đức duy
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 5 2023 lúc 18:27

Gọi \(AH\) là hình chiếu của \(A\) trên \(d\)

\(\Rightarrow AH:-2x+4y+c'=0\)

AH đi qua \(A\left(1;1\right)\Rightarrow-2.1+4.1+c'=0\)

\(\Rightarrow c'=-2\)

\(\Rightarrow\) phương trình \(AH\) là : \(-2x+4y-2=0\Rightarrow-x+2y-1=0\)

Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+2y-1=0\\4x+2y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\y=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{3}{10}\right)\)

Lê Song Phương
2 tháng 5 2023 lúc 18:37

 Gọi \(\left(d'\right)\) là đường thẳng qua A và vuông góc với (d). Do (d) có VTPT \(\overrightarrow{n_d}=\left(4;2\right)\) 

\(\Rightarrow\) \(\left(d'\right)\) có VTPT \(\overrightarrow{n_{d'}}=\left(2;-4\right)\) hay \(\left(d'\right):2x-4y+m=0\) \(\left(m\inℝ\right)\)

 Mà \(A\left(1;1\right)\in\left(d'\right)\) nên \(2-4+m=0\Leftrightarrow m=2\). Vậy đường thẳng qua A và vuông góc với \(d\) có pt là \(2x-4y+2=0\) hay \(x-2y+1=0\)

 Do đó hình chiếu vuông góc H của A lên d chính là giao điểm của d' và d. Nếu \(H\) có tọa độ \(\left(x_H;y_H\right)\) thì \(x_H;y_H\) thỏa mãn hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x_H-2y_H+1=0\\4x_H+2y_H+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_H=-\dfrac{2}{5}\\y_H=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{3}{10}\right)\)

Vậy hình chiếu của A lên d có tọa độ \(\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{3}{10}\right)\)