Cho A= -5 và b-c= 20. Hãy tính A biết A bình phương = ab -ac
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' a, Chứng minh rằng CC' vuông góc với AC b,Chứng minh rằng BD vuông góc với mặt phẳng AC và C'A' C,Chứng minh rằng AC' bình phương=3×BC(hình bình phương Tính đường chéo AC' biết cạnh hình lập phương AB=4cm E, Tình diện tích ∆ACC' biết cạnh hình lập phương=4cm
Cho a + c = 9 và b= -27 , biết B bình phương = a - ( b - c ). Hãy tính B
=>B2=a-b+c
=>B2=(a+c)-b
=>B2=9-(-27)
=>B2=36
=>B2=62=(-6)2
=>B=6 hoặc B=-6
B2 = a - (b - c)
B2 = a - b + c
B2 = a + c - b
B2 = 9 - (-27)
B2 = 36
=> B thuộc {-6; 6}
B2= a-(b-c)=a-b+c=(a+c)-b=9+27=36
do đó B=-6;6
Cho tam giác ABC vuông tại A kẽ đường cao AH a) Chứng minh ∆ABC~∆HAC b) Chứng minh AC bình phương = BC•HC c) Biết BH= 9cm HC= 16cm , tính độ dài các cạnh AB , AC
Do là mình chưa đọc kĩ đề nên là vẽ cạnh BH và CH nó bị sai tỉ lệ, bạn nên vẽ cạnh AC dài ra để hai cạnh đó đúng tỉ lệ nha.
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và BC
a) Tính độ dài MN, biết AB=20 cm
b)Tính độ dài AB , biết MN= 5cm
Cho hình bình ABCD có AB = a, BC = b, BD = m và AC = n. Chứng minh rằng m bình phương + n bình phương = 2( a bình phương + b bình phương)
Gọi giao điểm của AC và BD là O
Ta có: \(OB^2=\dfrac{2\left(AB^2+BC^2\right)-AC^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow\) \(4OB^2+AC^2=2\left(AB^2+BC^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(BD^2+AC^2=2\left(AB^2+BC^2\right)\) (Do \(4OB^2=\left(2OB\right)^2\) mà 2OB = BD)
\(\Leftrightarrow\) \(m^2+n^2=2\left(a^2+b^2\right)\) (đpcm)
Chúc bn học tốt!
cho hình bình hành ABCD có AC > BD . Vẽ CE vuông góc với AB tại E và CF vuông góc với AD tại F . Biết đường chéo AC = a , hãy tính AB.AE + AD.AF theo a .
1. Tìm x
a) | x | = | -6 |
b) 20 + 200 = 8 : 8
2. Cho A = 14x. Hãy tìm chuwx số x để
a) A chia hết cho cả 2 và 5
b) A chia hết cho cả 5 và 9
3. Cho đoạn thẳng AB = 12 cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 5 cm
a) Tính BC
b) Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC. Tính MN
4. CMR: 5m + 3 và 3m + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( m thuộc N )
a) Cho hai phân số: a b và a c có a = b + c (a, b, c ∈ Z, b ≠ 0, c ≠ 0 )
Chứng tỏ rằng: a b . a c = a b + a c
b) Hãy kiểm tra lại với a = 12 ; b = − 5 .
a)
a b . a c = a 2 b c a b + a c = a c + a b b c = a ( b + c ) b c = a 2 b c ⇒ a b . a c = a b + a c
b)
a = 12 ; b = − 5 ⇒ c = 17 12 − 5 . 12 17 = − 144 85 12 − 5 + 12 17 = − 204 85 + 60 85 = − 144 85 ⇒ 12 − 5 . 12 17 = 12 − 5 + 12 17