Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình
B. thể tích của dung dịch trong bình
C. khối lượng dung dịch trong bình
D. khối lượng chất điện phân
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
A. 11,18. 10 - 6 kg/C
B. 1,118. 10 - 6 kg/C
C. 1,118. 10 - 6 kg.C
D. 11,18. 10 - 6 kg.C
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình
Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
A. 1 , 18.10 − 6 k g / C
B. 1 , 118.10 − 6 k g / C
C. 2 , 36.10 − 7 k g / C
D. 3 , 262.10 − 6 k g / C
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1 , 118 . 10 - 6 k g / C . Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là:
A. 0,56364g
B. 0,53664g
C. 0,429g
D. 0 , 0023 . 10 - 3 g
Tính khối lượng đồng được giải phóng ở catot trong bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 . Cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của bình là 10V, điện năng tiêu thụ của bình là 1kWh
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là k = 0 ٫ 3 . 10 - 3 g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là:
A. 5,40 kg.
B. 5,40 mg.
C. 1,50 g.
D. 5,40 g.
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là k = 0 , 3 . 10 - 3 g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là 0 , 3 . 10 - 3
A. 5,40 kg
B. 1,50 g
C. 5,40 g
D. 5,40 mg
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là k = 0 , 3 . 10 - 3 g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là:
A. 5,40 kg
B. 5,40 mg
C. 1,50 g
D. 5,40 g
Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương là Cu. Biết khối lượng mol của Cu là 64. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 4 A. Lấy F = 96500 (C/mol). Để khối lượng Cu bám ở catot là 1,28g thì cần cho dòng điện chạy qua bình điện phân trong bao lâu.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E = 13 , 5 V , r = 1 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = R 3 = 4 Ω , R p là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng đồng. Điện trở của ampe kế và của dây nối không đáng kể. Sau 16 phút 5 giây điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở catôt là 0,48 g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g / m o l và có hoá trị n = 2. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b) Điện trở của bình điện phân.
c) Số chỉ của ampe kế.
d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
Ta có: m = 1 F . A n . I p . t ⇒ I p = m F n A t = 0 , 48 . 96500 . 2 64 ( 16 . 60 + 5 ) = 1 , 5 ( A )
b) Điện trở của bình điện phân:
Vì điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài có: ( R p n t ( R 2 / / R 3 ) ) / / R 1
R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ; U A B = U 1 = U p 23 = I p ( R p + R 23 ) = 1 , 5 . ( R p + 2 ) = 1 , 5 R p + 3 ;
I 1 = U 1 R 1 = 1 , 5 R p + 3 3 = 0 , 5 R p + 1 ; I = I 1 + I 2 = 0 , 5 R p + 1 + 1 , 5 = 0 , 5 R p + 2 , 5 ; U A B = E - I r ⇒ 1 , 5 R p + 3 = 13 , 5 - ( 0 , 5 R p + 2 , 5 ) . 1 ⇒ R p = 4 Ω .
c) Số chỉ của ampe kế:
Ta có: U 1 = 1 , 5 R p + 3 = 1 , 5 . 4 + 3 = 9 ( V ) ; I 1 = U 1 R 1 = 9 3 = 3 ( A ) ;
U 23 = U 2 = U 3 = I p R 23 = 1 , 5 . 2 = 3 ( V ) ; I 2 = U 2 R 2 = 3 4 = 0 , 75 ( A ) ; I A = I 1 + I 2 = 3 + 0 , 75 = 3 , 75 ( A ) .
d) Công suất mạch ngoài: U N = U A B = U 1 = 9 V ; I = I 1 + I p = 3 + 1 , 5 = 4 , 5 ( A ) ;
P = U N . I = 9 . 4 , 5 = 40 , 5 ( W ) .