Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình
Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
A. 1 , 18.10 − 6 k g / C
B. 1 , 118.10 − 6 k g / C
C. 2 , 36.10 − 7 k g / C
D. 3 , 262.10 − 6 k g / C
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1 , 118 . 10 - 6 k g / C . Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là:
A. 0,56364g
B. 0,53664g
C. 0,429g
D. 0 , 0023 . 10 - 3 g
Một ampe kế được mắc nối tiếp với bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO 3 ) và số chi của nó là 0,90 A. Số chỉ này có đúng không, nếu dòng điện chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 5,0 phút đã giải phóng 316 mg bạc tới bám vào catôt của bình này. Đương lượng điện hoá của bạc (Ag) là 1,118 mg/C.
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Xác định khối lượng niken bám vào catôt khi cho dòng điện cường độ I = 5,0 A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 1 giờ. Đương lượng điện hoá của niken là 0,3. 10 - 3 g/C.
A. 1,5 kg. B. 5,4 g.
C. 1,5 g. D. 5,4 kg.
Trong hiện tượng điện phân dung dịch A g N O 3 , người ta thấy có 223,6 g Bạc bám vào điện cực âm. Điện lượng đã chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (biết đương lượng điện hóa của Bạc là k = 1 , 118 . 10 - 6 k g / C ).
A. q = 3 . 10 5 C
B. q = 3 . 10 4 C
C. q = 2 . 10 3 C
D. q = 2 . 10 6 C
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO 3 ) có anôt bằng bạc và điện trở là 2,5 Ω . Hiệu điện thế giữa hai điện cực của bình này là 10 V. Bạc (Ag) có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hoá trị n = 1. Xác định khối lượng bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
A. 4,32 g. B. 4,32 kg.
C.2,16g. D. 2,16 kg.
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là k = 0 ٫ 3 . 10 - 3 g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là:
A. 5,40 kg.
B. 5,40 mg.
C. 1,50 g.
D. 5,40 g.
Cho điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 Ω ; R 2 = 9 Ω ; R 3 = 2 Ω ; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn, ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4 A. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và có hoá trị n = 1.Tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vôn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3 , 3 . 10 - 7 k g / C . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chửa dung dịch C u S O 4 với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 5 . 10 3 C
B. 5 . 10 4 C
C. 5 . 10 5 C
D. 5 . 10 6 C