Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken, dòng điện chạy qua có cường độ 5 A trong thời gian 1 giờ. Biết đương lượng điện hóa của niken là k = 0 ٫ 3 . 10 - 3 g/C. Khối lượng niken giải phóng ở catot là:
A. 5,40 kg.
B. 5,40 mg.
C. 1,50 g.
D. 5,40 g.
Một đoạn mạch gồm hai bình điện phân mắc nối tiếp, bình thứ nhất có các điện cực bằng đồng, đựng dung dịch nitrat. Đương lượng gam của đồng là 32 g/mol; của bạc là 108g/mol. Cho dòng điện không đổi chạy trong đoạn mạch thì trong cùng một khoảng thời gian, khối lượng bạc được giải phóng nhiều hơn khối lượng đồng được giải phóng là 54,72 g. Khối lượng đồng được giải phóng trong thời gian nói trên bằng
A. 23,04g
B. 77,76g
C. 230,4g
D. 777,6g
Một đoạn mạch gồm hai bình điện phân mắc nối tiếp, bình thứ nhất có các điện cực bằng đồng, đựng dung dịch nitrat. Đương lượng gam của đồng là 32 g/mol; của bạc là 108g/mol. Cho dòng điện không đổi chạy trong đoạn mạch thì trong cùng một khoảng thời gian, khối lượng bạc được giải phóng nhiều hơn khối lượng đồng được giải phóng là 54,72 g. Khối lượng đồng được giải phóng trong thời gian nói trên bằng
A. 23,04g
B. 77,76g
C. 230,4g
D. 777,6g
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO 3 ) có anôt bằng bạc và điện trở là 2,5 Ω . Hiệu điện thế giữa hai điện cực của bình này là 10 V. Bạc (Ag) có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hoá trị n = 1. Xác định khối lượng bạc bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
A. 4,32 g. B. 4,32 kg.
C.2,16g. D. 2,16 kg.
Trong hiện tượng điện phân dung dịch A g N O 3 , người ta thấy có 223,6 g Bạc bám vào điện cực âm. Điện lượng đã chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (biết đương lượng điện hóa của Bạc là k = 1 , 118 . 10 - 6 k g / C ).
A. q = 3 . 10 5 C
B. q = 3 . 10 4 C
C. q = 2 . 10 3 C
D. q = 2 . 10 6 C
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Xác định khối lượng niken bám vào catôt khi cho dòng điện cường độ I = 5,0 A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 1 giờ. Đương lượng điện hoá của niken là 0,3. 10 - 3 g/C.
A. 1,5 kg. B. 5,4 g.
C. 1,5 g. D. 5,4 kg.
Mắc nối tiếp một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat ( CuSO 4 ) có anôt bằng đồng (Cu) với một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO 3 ) có anôt bằng bạc (Ag). Sau môt khoảng thời gian có dòng điện không đổi chạy qua hai bình này, thì khối lượng anôt của bình chứa dung dịch CuSO 4 bị giảm bớt 2,3 g. Xác định khối lượng bạc tới bám vào catôt của bình chứa dung dịch AgNO 3 . Đồng có khối lượng mol là A1 = 63,5 g/mol và hoá trị n 1 = 2, bạc có khối lượng mol là A 2 = 108 g/mol và hoá trị n 2 = 1. Khối lượng bạc tới bám vào catot của bình chứa dung dịch AgNO 3 là
A. 0,67g B. 1,95g C. 2,66g D. 7,82g
Một ampe kế được mắc nối tiếp với bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO 3 ) và số chi của nó là 0,90 A. Số chỉ này có đúng không, nếu dòng điện chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 5,0 phút đã giải phóng 316 mg bạc tới bám vào catôt của bình này. Đương lượng điện hoá của bạc (Ag) là 1,118 mg/C.
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Biết đương lượng điện hoá của niken là 0 , 3 . 10 - 3 g/C và khối lượng niken bám vào catot trong 1 giờ khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua bình này là 5,4g. Cường độ dòng điện chạy qua bình bằng
A. 0,5A
B. 5A
C. 15A
D. 1,5A