Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ 0 = 0 , 5 μ m . Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 4 μ m thì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi
A. v ≈ 4 , 67 . 10 5 m / s
B. v ≥ 0
C. 0 ≤ v ≥ 4 , 67 . 10 5 m / s
D. v ≥ 4 , 67 . 10 5 m / s
Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ 0 = 0 , 5 μm . Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 4 μm . Thì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi.
A. v ≈ 4 , 67 . 10 5 m / s
B. v ≥ 0
C. 0 ≤ v ≤ 4 , 67 . 10 5 m / s
D. v ≥ 4 , 67 . 10 5 m / s
Đáp án C.
Lời giải chi tiết:
Theo công thức Anh xtanh ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của electron bứt ra
Như vậy theo công thức Anhxtanh thì đó là tốc độ lớn nhất khi bứt ra có nghĩa là tốc độ ban đầu bứt ra của các electron thỏa mãn
ta có đáp án C.
Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ 0 = 0 , 5 μ m . Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 4 μ m thì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi
A. v ≈ 4 , 67 . 10 5 m / s
B. v ≥ 0
C. 0 ≤ v ≥ 4 , 67 . 10 5 m / s
D. v ≥ 4 , 67 . 10 5 m / s
Chọn đáp án C
Theo công thức Anhxtanh ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của electron bức ra
Như vậy theo công thức Anhxtanh thì đó là tốc độ lớn nhất khi bức ra có nghĩa là tốc độ ban đầu bức ra các electron thỏa mãn, ta có đáp án C
Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ 0 = 0 , 50 μ m . Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 40 μ m . Thì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi
A. v ≈ 4 , 67.10 5 m / s
B. v ≥ 0
C. 0 ≤ v ≤ 4 , 67.10 5 m / s
D. v ≥ 4 , 67.10 5 m / s
Đáp án C
Theo công thức Anh xtanh ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của electron bứt ra
h c λ = h c λ 0 + 1 2 m e v max 2 ⇒ v max = 2 m e h c λ − h c λ 0 ≈ 4 , 67.10 5 m / s .
Như vậy theo công thức Anhxtanh thì đó là tốc độ lớn nhất khi bứt ra có nghĩa là tốc độ ban đầu bứt ra của các electron thỏa mãn 0 ≤ v ≤ 4 , 67.10 5 m / s ta có đáp án C
Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ0/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A.3A/2.
B.2A.
C.A/2.
D.A.
Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài
\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)
mà \(\lambda = \lambda_0/2\) => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)
Lại có \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 275 μ m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng λ của ánh sáng kích thích là
A . 0 , 2738 μ m
B . 0 , 1795 μ m
C . 0 , 4565 μ m
D . 3 , 2590 μ m
Đáp án B
- Công thoát electron:
- Theo công thức Anhxtanh:
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 275 μ m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng λ của ánh sáng kích thích là
A . 0 , 2738 μ m
B . 0 , 1795 μ m
C . 0 , 4565 μ m
D . 3 , 2590 μ m
Đáp án B
- Công thoát electron:
- Theo công thức Anh- xtanh:
Khi êlectrôn nhận được photon ánh sáng chiếu tới một phần năng lượng của photon dùng để giải phóng elêctrôn ra khỏi nguyên tử, phần còn lại biến thành động năng của elêctrôn. Chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = λ 1 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu hai bức xạ là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tính tỷ số λ 0 λ 1
A. 8/7
B. 2
C. 16/9
D. 16/7
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,546 µm vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ. Cho chùm hẹp các quang điện tử có Vomax bay vào từ trường đều có B = 10-4 T theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Bán kính quỹ đạo của điện tử là R = 23,32mm. Giới hạn quang điện của tấm kim loại là:
A. λo = 0,76 µm
B. λo = 0,60 µm
C. λo = 0,67 µm
D. λo = 0,69 µm
Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 6λ
B. 4λ
C. 3λ
D. 8λ
Đáp án B
Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Khi chiếu hai bức xạ λ và 2λ, ta có: