Chọn đáp án C
Theo công thức Anhxtanh ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của electron bức ra
Như vậy theo công thức Anhxtanh thì đó là tốc độ lớn nhất khi bức ra có nghĩa là tốc độ ban đầu bức ra các electron thỏa mãn, ta có đáp án C
Chọn đáp án C
Theo công thức Anhxtanh ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của electron bức ra
Như vậy theo công thức Anhxtanh thì đó là tốc độ lớn nhất khi bức ra có nghĩa là tốc độ ban đầu bức ra các electron thỏa mãn, ta có đáp án C
Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ 0 = 0 , 5 μm . Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0 , 4 μm . Thì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi.
A. v ≈ 4 , 67 . 10 5 m / s
B. v ≥ 0
C. 0 ≤ v ≤ 4 , 67 . 10 5 m / s
D. v ≥ 4 , 67 . 10 5 m / s
Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 , được rọi bằng bức xạ có bước sóng λ thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v = 6 , 28.10 7 m/s. Điện cực M được nối đất thông qua một điện trở R = 1 , 2.10 6 Ω . Cường độ dòng điện qua điện trở R là
A. 1 , 02.10 − 4 A
B. 2 , 02.10 − 4 A
C. 1 , 20.10 − 4 A
D. 9 , 35.10 − 3 A
Chiếu bức xạ điện tử có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0 , 3624 μ m (được đặt cô lập và trung hòa điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6 , 625 . 10 - 34 J s , 3 . 10 8 m / s , - 1 , 6 . 10 - 19 . Tính bước sóng λ
A. 0,1132 μ m
B. 0,1932 μ m
C. 0,4932 μ m
D. 0,0932 μ m
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m và λ 3 = 0,35 μ m. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m/s.
Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó ?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ nói trên.
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Hai bức xạ λ 1 và λ 2 .
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Một kim loại có công thoát là 7,2. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m, λ 3 = 0,32 μ m và λ 4 = 0,35 μ m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại màu có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 .
C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 .
Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 6λ
B. 4λ
C. 3λ
D. 8λ
Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 6 λ
B. 4 λ
C. 3 λ
D. 8 λ
Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 5λ
B. 4λ
C. 3λ
D. 8λ
Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 6λ
B. 4λ
C. 3λ
D. 8λ