Đáp án B
- Công thoát electron:
- Theo công thức Anhxtanh:
Đáp án B
- Công thoát electron:
- Theo công thức Anhxtanh:
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 275 μ m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng λ của ánh sáng kích thích là
A . 0 , 2738 μ m
B . 0 , 1795 μ m
C . 0 , 4565 μ m
D . 3 , 2590 μ m
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ =0,48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E=1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 0,109 cm.
D. 1,53 cm.
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 2 λ thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là W đ 0 . Nếu giảm bước sóng của ánh sáng kích thích 2 lần thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là
A . 2 W đ 0
B . W đ 0 3
C . 3 W đ 0
D . W đ 0 2
Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A=2,1eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,485 μ m. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v → hướng vào một không gian có cả điện trường đều E → và từ trường đều B → . Ba véc tơ v → , E → , B → vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B=5. 10 - 4 T. Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E → có độ lớn là
A. 201,4V/m.
B. 80544,2V/m.
C. 40,28V/m.
D. 402,8V/m.
Ánh sáng chiếu vào hai khe trong thí nghiệm Y- âng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng X. Tại một điểm M nằm trong vùng giao thoa trên màn cách vân trung tâm là 2,16 mm có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng 1,62 μ m. Nếu bước sóng λ =0,6 μ m thì khoảng cách giữa 5 ván sáng kể tiếp bằng
A. 1,6 mm.
B. 3,2 mm.
C. 4 mm.
D. 2 mm.
Công thoát electron của một kim loại là 4,78 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0 , 24 μ m ; λ 2 = 0 , 32 μ ; λ 3 = 0 , 21 μ m . Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Cả 3 bức xạ λ 1 , λ 2 , λ 3
B. Hai bức xạ λ 1 , λ 3
C. Hai bức xạ λ 2 , λ 3
D. Chỉ có bức xạ λ 3
Một tấm kim loại có công thức A = 2 , 9 . 10 - 19 J . Chiếu vào tấm kim loại này trên chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0 , 4 μ m . Vận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là
A. 403304 m/s
B. 3 , 32 . 10 5 m/s
C. 112,3 km/s
D. 6 , 743 . 10 5 m/s
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 0 A vào một tấm kim loại. Các êlectrôn bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000 0 A thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các êlectrôn bắn ra.
A. 2,535. 10 - 19 J
B. 51,2. 10 - 20 J
C. 76,8. 10 - 20 J
D. 14. 10 - 20 J.
Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 μ m vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho U AB =-10,8V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là:
A. 1875. 10 3 m/s và 1887. 10 3 m/s
B. 1949. 10 3 m/s và 2009. 10 3 m/s
C. 16,75. 10 5 m/s và 18. 10 5 m/s
D. 18,57. 10 5 m/s và 19. 10 5 m/s