Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 7:27

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 18:26

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2018 lúc 13:35

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 10:56

Chọn C


Tam giác ABC vuông và AB=BC=a nên ΔABC chỉ có thể vuông tại B.

Ta có  A B ⊥ B C A B ⊥ B B ' ⇒ A B ⊥ B C B '

Kẻ 

⇒ d = d B ' C ,   M N = d B ' C ,   A M N = d C ,   A M N = d B ,   A M N

Tứ diện BAMN là tứ diện vuông

Bình luận (0)
Huyền anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2023 lúc 11:58

Đặt hệ trục Oxyz vào lăng trụ, với gốc O trùng B, tia BA trùng Ox, tia BC trùng Oy, tia BB' trùng Oz. Quy ước a là 1 đơn vị độ dài.

Ta có tọa độ các điểm: \(A\left(2;0;0\right)\) ; \(B\left(0;0;0\right)\) ; \(C\left(0;2;0\right)\)\(B'\left(0;0;2\sqrt{2}\right)\)

Do M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(0;1;0\right)\)

\(\overrightarrow{u_{AM}}=\overrightarrow{AM}=\left(-2;1;0\right)\)\(\overrightarrow{u_{B'C}}=\overrightarrow{B'C}=\left(0;2;-2\sqrt{2}\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2;0\right)\) (A là điểm thuộc đường AM, C là điểm thuộc đường B'C)

\(\left[\overrightarrow{u_{AM}};\overrightarrow{u_{B'C}}\right]=\left[-2\sqrt{2};-4\sqrt{2};-4\right]\)

Áp dụng công thức k/c hai đường chéo nhau:

\(d\left(AM;B'C\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{u_{AM}};\overrightarrow{u_{B'C}}\right].\overrightarrow{AC}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{u_{AM}};\overrightarrow{u_{B'C}}\right]\right|}=\dfrac{2a\sqrt{7}}{7}\) (sau khi đã đổi lại 1 đơn vị độ dài bằng a)

Bạn kiểm tra lại tính toán 

Bình luận (5)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2018 lúc 16:41

Lời giải.

Gọi H là trung điểm của BB' => HM//B'C

Theo đề, ABC.A'B'C' là lăng trụ đứng và  ∆ ABC vuông tại B (vì AB = BC = a)

=> tứ diện BAHM có BA, BH, BM đôi một vuông góc nhau. Khi đó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 9:39

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 10:58

Đáp án A

Gọi E  là trung điểm của B B ' .  Khi đó  B ' C / / A M E ⇒ d A M ; B ' C = d B ' C ; A M E .

Mặt khác d B ; A M E = d C ; A M E . Gọi  h = d B ; A M E

Vì tứ diện B A M E  có B A ; B M ; B E  đôi một vuông góc với nhau.

⇒ 1 h 2 = 1 B A 2 + 1 B M 2 + 1 B E 2 ⇒ 1 h 2 = 1 a 2 + 4 a 2 + 2 a 2 = 7 a 2 ⇒ h = a 7 7 ⇒ d B ' C ; A M = a 7 7 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 2:51

Đáp án A

Gọi E là trung điểm của BB' => ME//B'C => (AME)//B'C

= d(C;(AME))

Vì 

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME).

Do tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc nên :

Bình luận (0)