Để nhận biết ion F e 2 + trong dung dịch ta dùng dung dịch
A. NaCl.
B. KOH.
C. K 2 S O 4 .
D. N a N O 3 .
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg
Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg ( N O 3 ) 2 , Zn, Pb ( N O 3 ) 2 , Al C l 3 , KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch A g N O 3 và một thuốc thử nữa, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó.
Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.
Các phương trình hoá học :
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
+Nhận biết được Na2CO3 do có khí thoát ra
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Nhận biết được AgNO3 do có kết tủa
\(AgNO_3+2HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+Còn lại NaOH không hiện tượng
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử :
- Sủi bọt khí : NH4Cl
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Sủi bọt khí , kết tủa trắng : (NH4)2SO4
- Không HT : KOH
=> D
Cho các dung dịch không màu bị mất nhãn chứa trong các lọ riêng biệt. HCl; KOH; NaCl ;Để nhận biết ta dùng
(0.5 Điểm)
Nước
NaOH
HCl
Quỳ tím
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào :
- MT hóa đỏ là HCl
- MT hóa xanh là KOH
- MT không đổi màu là NaCl
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Câu 3: a. Có 4 lọ không nhân mỗi lọ đựng các dung dịch sau: KOH, Na2SO4 Nacl, H2SO4 làm thế nào để nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH xảy ra( nếu có). b/ Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Ba(OH)2 ; KOH ; H2SO4 ; HNO3 ; Nacl ; NaNO3
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4
+ Quỳ tím chuyển xanh: KOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: Na2SO4, NaCl
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển xanh: Ba(OH)2, KOH (1)
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4, HNO3 (2)
+ Quỳ tím không chuyển màu: NaCl, NaNO3 (3)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Na2SO4:
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Không hiện tượng: KOH
- Cho 2 dd ở (2) tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HNO3
- Cho 2 dd ở (3) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
giúp em với
A. Cho 28,4 gam Na2So4 vào nước , tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1l dung dịch thu dc
B. cho 50,5 gam NaCl vào nước được dung dịch A . Tính nòng độ mol/lit của các ion trong 1 lit dung dịch A
C. Trong 0.2 lit dung dịch có hòa tan 11,7 g NaCl
D. Dung Dịch HNO3 10% (D=1,054g/l)
E. 250 ml dung dịch NaCl 0.1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0.2M
F. trộn lận 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2So4 và 212ml dung dịch có chưa 2,23 g NaCl và 671 ml H2O
trả lời giúp e:
dung dich X chứa các ion Fe3+, Zn2+, SO42-. để tạo kết tủa lớn nhất với 200ml dung dịch X cần dùng 180ml dung dịch KOH 1,5M. thêm tiếp dung dịch KOH 1,5M vào cho đến khi lượng kết tủa không đổi cần dùng thêm 80ml nữa. Nồng độ mol của ion Fe3+ trong dung dịch X là?