Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ' x = x + 1 x - 2 x + 3 2 x - 5 3 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Biết hàm số f ( x ) - f ( 2 x ) có đạo hàm bằng 5 tại x = 1 và đạo hàm bằng 7 tại x = 2 Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) - f ( 4 x ) tại x = 1.
A. 8.
B. 12.
C. 16.
D. 19.
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = x ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) . Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = x 2019 ( x - 1 ) 2 ( x + 1 ) 3 . Số điểm cực đại của hàm số f(x) là
A. 1
B. -1
C. 0
D. 3
Câu 5. Cho hàm số f x có đạo hàm liên tục tên R và có đạo hàm ' 2 f x x x 9 1 .Tìm m để hàm số 2 y f x x m 2 đồng biến trên 1,3
Cho hàm số y= f(x) . Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số g( x) = f(x- 1) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x= 2
B. x= 4
C . x= 3
D. x= 1
Chọn B
+ Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy :
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 1) và ( 3; 5) .
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( 1 ; 3) và ( 5 ; + ∞)
Cho hàm số f có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) 4 , số điểm cực tiểu của hàm số f là bao nhiêu?
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Đáp án là D.
• Ta có: f , ( x ) = x ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) 4 = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1
• Bảng biến thiên:
Cho hàm số y=f(x) biết hàm số f(x)có đạo hàm f'(x) và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x0=f(x+1) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (3;4)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0;1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (4;6)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x + 1 ) 2 ( x - 1 ) 3 ( 2 - x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ’ ( x ) = x ( x - 1 ) 2 ( x + 1 ) . Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
Đáp án là C
f ' x = 0 ⇔ x x - 1 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 0 x = 1 x = - 1
Nhận thấy x=1 là nghiệm bội chẵn nên f’(x) không đổi dấu qua x=1 do đó x=1 không phải là điểm cực trị của hàm số.
Nhận thấy x=0; x=-1 là các nghiệm bội lẻ nên f’(x) sẽ đổi dấu qua x=0; x=-1.
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị