Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Bình luận (0)
Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Bình luận (0)
Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ltt
Xem chi tiết
Hiền Thương
9 tháng 9 2020 lúc 17:32

khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho 

:  100 đơn vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

                Bài giải

Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127

Số mới hơn số đã cho :

\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)

                   Đáp số : 100 đơn vị.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Nam Cường
11 tháng 9 2020 lúc 22:18

127 - 27 = 100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 16:18

a) 284 + 10 = 294

Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.

b) 261 – 100 = 161

Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161.

c) 22 x 3 = 66

Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66.

d) 84 : 2 = 42

Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 42.

Bình luận (0)
Phan Diệu Linh
Xem chi tiết
TCN❖︵ℝเcɦ cɦøเッ
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 8 2021 lúc 9:09

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:01

a: Ta có: \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)

\(=x^2-4x+3+11\)

\(=x^2-4x+4+8\)

\(=\left(x-2\right)^2+8\ge8\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

b: Ta có: \(B=-4x^2+4x+5\)

\(=-\left(4x^2-4x+1-6\right)\)

\(=-\left(2x-1\right)^2+6\le6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Khánh Hồ Hữu
Xem chi tiết
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
sói nguyễn
Xem chi tiết
sói nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 20:09

em đang cần gấp các cao nhân ơi

Bình luận (0)
sói nguyễn
Xem chi tiết
JuliaB
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 2 2022 lúc 10:26

\(A=\dfrac{5}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}.1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)

\(B=\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}.\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}.1=\dfrac{3}{13}\)

\(C=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right).0=0\)

Bình luận (0)