Những câu hỏi liên quan
Diệu Ân
Xem chi tiết
Thảo An Đậu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 23:44

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 23:04

loading...

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:14

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình chữ nhật

=>AM//HN và AM=HN

Ta có: AM//HN

N\(\in\)HK

Do đó: AM//KN

Ta có: AM=HN

HN=KN

Do đó: AM=KN

Xét tứ giác AMNK có

AM//NK

AM=NK

Do đó: AMNK là hình bình hành

Bình luận (1)
Lina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:33

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAHN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Ta có: AM=AN

HM=HN

Do đó: AH là đường trung trực của MN

hay AH⊥MN

Bình luận (1)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:38

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

cạnh AH chung

AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

=> ΔAHB=ΔAHC(c.h-c.g.v)

 Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

\(\widehat{HAM}=\widehat{HAN}\)

cạnh AH chung

==> ΔAHM=ΔAHN(c.h-g.n)

==> AM=AN

=> ΔAMN cân tại A ( dấu hiệu)

 

c)Ta có:HM=HN   ;  AM=AN

===>AH là đường trung trực của MN

=>\(\text{AH⊥MN}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 21:30

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 21:44

1: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Dedy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 17:54

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét tứ giác AHBP có

M là trung điểm chung của AB và HP

=>AHBP là hình bình hành

Hình bình hành AHBP có AB\(\perp\)HP

nên AHBP là hình thoi

Để AHBP là hình vuông thì \(\widehat{HBP}=90^0\)

AHBP là hình thoi nên BA là phân giác của góc HBP

=>\(\widehat{HBA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{HBP}=45^0\)

=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

 

Bình luận (0)
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 2:09

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC và góc BAH=góc CAH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)