Những câu hỏi liên quan
Rau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 23:57

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKBH vuông tại H có

BH chung

HA=HK

Do đó: ΔABH=ΔKBH

b: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có

CH chung

HA=HK

Do đó: ΔACH=ΔKCH

Suy ra: \(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\)

hay CB là tia phân giác của góc ACK

c: Xét ΔBAC và ΔBKC có

BA=BK

BC chung

AC=KC

Do đó: ΔBAC=ΔBKC

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 14:17

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

=>ΔABH=ΔKIH

b: ΔABH=ΔKIH

=>góc ABH=góc KIH

=>AB//IK

c: IK//AB

AB vuông góc AC

=>IK vuông góc AC

=>I,K,E thẳng hàng

d: Xét tứ giác ABKI có

H là trung điểm chung của AK và BI

AK vuông góc BI

=>ABKI là hình thoi

=>AB=AI=IK

=>IK=ID

=>góc IKD=góc IDK

Bình luận (0)
Nhung Trần
Xem chi tiết
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
27 tháng 12 2016 lúc 10:41

a) Xét tam giác ABH và tam giác KBH có:

     AH = KH (gt)

    góc BHA = góc BHK = 90 độ

    BH : cạnh chung

=> tam giác ABH = tam giác KBH (c.g.c)

b) Xét tam giác ACH và tam giác KCH có:

        AH = KH (gt)

        góc AHC = góc KHC = 90 độ

        CH : cạnh chung

=> tam giác ACH = tam giác KCH (c.g.c)

=> góc C1 = góc C2 (hai góc tương ứng)

=> CB là tia phân giác góc ACK

c) Ta có: BC và AK cắt nhau tại H

Mà H là trung điểm AK

=> H là trung điểm BC

=> BH = CH

Xét tam giác ABH và tam giác CKH có:

   BH = CH (cmt)

  AH = KH (gt)

góc H1 = góc H2 (đối đỉnh)

=> tam giác ABH = tam giác CKH (c.g.c)

=> góc BAH = góc KCH (hai góc tương ứng)

=> góc BAK = góc BCK

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
27 tháng 12 2016 lúc 10:48

Hình vẽ còn nhiều sai sót, mong em bỏ qua. Đại loại cái hình là thế  A B C H K

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
19 tháng 2 2020 lúc 21:33

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
Laura
29 tháng 11 2019 lúc 11:10

B A C H E I D K

\(a)\)Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta KIH\)  có:

\(HA=HK\left(gt\right)\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{KHI}\left(đ^2\right)\)

\(HB=HI\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta KIH\left(c.g.c\right)\)

\(b)\widehat{BAH}=\widehat{HKI}\left(\Delta AHB=\Delta KIH\right)\)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB//KI\)

\(c)AB\perp AC\)

\(AB//KI\)

\(\Rightarrow KI\perp AC\)

\(\Rightarrow IE\perp AC\)

\(\Rightarrow IK\equiv IE\)

\(\Rightarrow K,I,E\) thẳng hàng

\(d)\)Sai đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Như Nguyện
Xem chi tiết
Chu Thành Tâm
18 tháng 12 2022 lúc 22:59

chịu

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
19 tháng 12 2022 lúc 8:47

c) Hai tam giác ABH và ECH có:

HE = HA
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHC}\) (đối đỉnh)

HB = HC

Suy ra: \(\Delta EBH=\Delta ECH\) (c.g.c).

Do đó \(\widehat{EBH}=\widehat{ECH}\) (hai góc tương ứng), mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên  AB // CE.

Bình luận (0)
subjects
19 tháng 12 2022 lúc 10:58

loading...

a) xét ΔABH và ΔACH, ta có :

AB = AC (giả thiết)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  (vì AB = AC => đó là tam giác cân, mà tam giác cân thì có 2 góc ở đáy bằng nhau)

AH là cạnh chung

ð ΔABH = ΔACH (c.c.c)

b) vì ΔABH = ΔACH, nên :

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)

c) hơi khó nha !

Bình luận (0)